0
Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Nguồn và lu lợng các dạng khí thải:

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUAN TRẮC VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG NHÀ MÀY XI MĂNG 195 QUÂN KHU IV - ANH SƠN - NGHỆ AN.DOC (Trang 33 -33 )

- Xã Hội Sơn có số dân là 9.822 ngời, trong đó nữ chiếm hơn 50% Dân

3- Tài nguyên thuỷ sản:

3.1.1- Nguồn và lu lợng các dạng khí thải:

Trong dây chuyền công nghệ sản xuất xi măng lò đứng có 2 công đoạn sinh khí chính với lu lợng lớn đó là: Công đoạn sấy nguyên liệu và công đoạn nung clanke. Khí thải của 2 công đoạn này là sản phẩm cháy của than đá và khí lò nung. Ngoài ra còn có các nguồn khí thải khác nh khói xăng dầu từ ôtô, khí nổ mìn..., các nguồn khí thải này chiếm tỉ trọng rất nhỏ và phân tán, do đó chỉ gây ảnh hởng cục bộ tới môi trờng không khí trong khu vực khai thác nguyên liệu, đờng giao thông,...

Các khí thải phát sinh từ nguồn này là:

+ Khí cacbonníc (CO2): Một lợng khí CO2 rất lớn do đốt nhiên liệu đã

thải vào không khí, tuy nhiên lợng CO2 này không tồn lu lâu ở trong khí quyển mà nó đã đợc thực vật và nớc hấp thụ một phần. Đối với thực vật thì khí CO2 có ảnh hởng tốt, tăng cờng phát triển và khả năng quang hợp nhng với nồng độ cao thì CO2 là chất ô nhiễm nguy hại cho môi trờng, ngoài ra nó còn là một trong các khí nhà kính làm gia tăng nhiệt độ bề mặt Trái đất.

+ Khí NOx : Khí này đợc sinh ra từ quá trình đốt cháy nhiên liệu, Nitơ

trong nhiên liệu và trong không khí cháy bị ôxi hoá để trở thành các ôxit nitơ. Khí NOx có vai trò quan trọng trong sự hình thành khói quang hoá, nó đ- ợc tạo thành và phụ thuộc vào lợng d không khí đa vào buồng đốt và lợng nitơ có trong nhiên liệu. Khi thải vào môi trờng không khí nó sẽ phản ứng với gốc hyđrôxyl (OH -) có trong khí quyển để hình thành axít Nitơric (HNO3). Khi trời ma, nớc ma sẽ hấp thụ không khí bị ô nhiễm này và tạo thành ma axít gây ảnh hởng đến môi trờng đất, nớc và hệ sinh thái trên mặt đất.

Trong NOx bao gồm NO2 và NO nhng chủ yếu là khí NO2. Khí NO2 với nồng độ khoảng 100ppm có thể gây tử vong cho ngời và động vật sau vài phút tiếp xúc, với nồng độ khoảng 5ppm thì ảnh hởng xấu đến bộ máy hô hấp, con ngời tiếp xúc lâu với không khí có nồng độ NO2 khoảng 0,06 ppm thì có nguy cơ mắc các bệnh về phổi:

+ Khí lu huỳnh ôxít: (SO2)

Khí SO2 đợc hình thành do quá trình cháy nhiên liệu có chứa lu huỳnh, khí này đợc sinh ra từ lò nung clanke, các lò đốt than để sấy nguyên liệu.

Khí SO2 là loại khí không màu, không cháy, có vị hăng cay. SO2 tác dụng với hơi nớc sinh ra axít Sunfuaric (H2SO4) và muối sunfat, chúng sẽ nhanh chóng tách khỏi khí quyển để thâm nhập xuống đất. Các phân tử axít

sunfuaric nhanh chóng tái hợp với bụi lơ lửng trong không khí hay kết hợp với hơi nớc tạo thành dạng giọt H2O - H2SO4. Một phần nhỏ kết hợp với không khí tạo thành khí SO3, sự chuyển hoá này thờng xẩy ra chậm, các hạt bụi sunfat có trong khí quyển làm giảm độ trong suốt và tác động đến bộ máy hô hấp.

Ngoài ra nó còn gây hại đối với vật liệu xây dựng và đồ dùng chúng làm thay đổi, làm h hỏng tính năng vật lý, làm han gỉ sắt thép và các vật dụng kim loại khác.

Ngoài các khí nêu ở trên cũng còn một số khí khác nh H2S hợp chất khí fluor, clor nhng lợng này nhỏ không gây nguy hại mấy.

Bảng 3.1 dới đây trình bầy các kết quả tổng hợp lu lợng và chất lợng của 2 nguồn khí thải lò sấy và khí lò nung Clanke.

Bảng 3.1 : Tổng hợp lu lợng và thành phần các dòng khí: TT Nguồn thải Độ cao ống khói (m) Tổng l- u tốc dòng Khí (m3/s) Các thành phần khí thải chính CO CO2 SO2 g/s g/m3 g/s g/m3 g/s g/m3 1 Lò sấy nguyên liệu 27 6,11 14,37 2,35 107,4 33,9 1,26 0,206 2 Lò nung Clanke 40 9,72 123,37 12,69 1.115 114,7 7,16 0,736 3 Lò cũ 12 0,97 27,68 28,53 250 257,7 1,61 1,659 Tổng - - 165,42 - 43,57 - 10,03 -

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUAN TRẮC VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG NHÀ MÀY XI MĂNG 195 QUÂN KHU IV - ANH SƠN - NGHỆ AN.DOC (Trang 33 -33 )

×