II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
a. PP thuyết trình
Loại PP này GV sử dụng lời giảng của mình là nguồn dẫn tới tri thức mới cho HS. GV trình bày một cách liên tục, mạch lạc những nội dung tài liệu có tính trừu tượng, khái quát giúp HS lĩnh hội một cách có hệ thống. Ưu điểm của PP thuyết trình là trong một thời gian ngắn có thể trình bày được rất nhiều kiến thức một cách hệ thống, logic. Tuy nhiên, đối với HS THCS rất ít được sử dụng, bởi khả năng tiếp nhận liên tục trong một thời gian dài của HS còn hạn chế, dễ gây chán nản. Vì vậy, có thể sử dụng PP thuyết trình xen kẽ với các PP khác, sử dụng với các kiến thức trừu tượng đơn giản, các kiến thức về lịch sử ra đời, …
Theo mặt bên trong của PPDH, PP thuyết trình có 3 PP nhỏ :
• PP thuyết trình – Tái hiện thông báo
• PP thuyết trình – Giải thích minh họa
• PP thuyết trình – Tìm tòi bộ phận
Ta có thể phân biệt 2 PP : TT – THTB và TT – TTBP (Ơxritc) Điểm SS PP TT – THTB PP thuyết trình – Tìm tòi bộ phận
Bản chất GV truyền đạt cho HS những kiến thức đã được chuẩn bị sẵn (Rõ ràng).
GV trình bày con đường quanh co để đi đến chân lí (con đường mà các nhà khoa học đã tìm ra kiến thức). Nhằm tạo ra mâu thuẫn trong nhận thức của HS.
hiện ở trong đầu mà chưa thể hiện ra ngoài)
Kết quả
GV truyền đạt được một lượng kiến thức lớn trong cùng 1 đơn vị thời gian.
HS chỉ đạt đến trình độ tái hiện của sự lĩnh hội, mà không kích thích được sự suy nghĩ để giải quyết vấn đề.
HS tuy còn thụ động nhưng do GV luôn đề xuất mâu thuẫn, đặt HS trong trạng thái có vấn đề. Vì vậy, chất lượng tiếp thu tri thức hiệu quả hơn (có sự suy nghĩ, động não trước khi tiếp nhận)
PP này là mức độ thấp của PP nêu và giải quyết vấn đề.