Một số giả thiết mở rộng

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ toán học định tuyến (Trang 118)

Trong mô hình này, chúng tôi thực hiện phân tích xác suất tắc nghẽn, cũng như độ trễ trung bình (bên trong đường trễ quang FDL) tại một nút lõi OBS (nút C trong Hình 2.1) theo kiến trúc SPL đối với CWC và truyền thẳng đối với FDL (Hình 2.3), với các giả thiết mở rộng như sau:

– Một nút OBS có cổng vào và cổng ra; một sợi quang WDM tương ứng với mỗi cổng; và có bước sóng trong mỗi sợi quang WDM. Ở đây chúng tôi cũng giả thiết khả năng chuyển đổi bước sóng là đầy đủ nên sẽ có bộ chuyển đổi CWC trên mỗi cổng ra.

– Mỗi cổng ra được trang bị riêng (tương đương với giá trị trong giai đoạn 1 của mô hình DRNP trong Chương 2) đường trễ quang FDL, với kênh bước sóng trên mỗi sợi quang của FDL. Độ trễ cơ bản của mỗi đường trễ quang FDL là và tăng tuyến tính theo chỉ số các FDL, tức là, 𝐹 sẽ có độ trễ là , với . Số chùm có thể được

mang đồng thời trong một đường trễ quang FDL được xác định bởi số bộ chuyển đổi bước sóng trong số bộ chuyển đổi CWC trên cổng ra. Do đó, tổng số kênh bước sóng được cung cấp bởi dãy các FDL là .

Tùy thuộc vào yêu cầu thời gian offset mở rộng, các chùm lệch hướng sẽ được lập lịch vào đường trễ quang FDL có độ trễ phù hợp (bắt đầu từ 𝐹 ).

4.3.2. Mô hình phân tích

Mô hình được đề xuất trong phần này thực hiện tại nút lõi OBS, gồm 2 giai đoạn, tương tự như mô hình cơ bản ởChương 2 (Hình 4.8):

Hình 4.8. Lưu đồ tính xác suất tắc ngh n theo m h nh phân tích cơ bản với trường hợp kết hợp lưu lượng GI và Poisson

Trong đó, các luồng lưu lượng được mô tả như sau:

– Luồng lưu lượng lệch hướng 𝐹 : gồm các chùm lệch hướng đến trên kết nối C-D tràn từ kết nối C-E và sẽ được đưa vào làm trễ tại các FDL trên kết nối C-D. Lưu lượng 𝐹 vì vậy được giả thiết là lưu lượng .

– Luồng lưu lượng không lệch hướng 𝐹 : gồm các chùm không lệch hướng đến cổng ra được định tuyến từ nhiều cổng vào khác nhau. Lưu lượng này được giả thiết đến theo quá trình Poisson, với lưu lượng tải trung bình là

.

– Luồng lưu lượng 𝐹 (lưu lượng ): là lưu lượng các chùm lệch hướng đi ra từ các FDL (sau khi đã được làm trễ thành công).

– Luồng lưu lượng (𝐹 ): kết hợp 2 luồng lưu lượng 𝐹 (Poisson) và 𝐹 ( ).

Mô hình GI/M/L/L với N FDL Mô hình GI+M/M/  cổng ra SPL X F4 F2 F5 lưu lượng lệch hướng (GI) Lưu lượng tắc nghẽn Output channel F1 lưu lượng được mang (GI) Lưu lượng tắc nghẽn lưu lượng được mang +

lưu lượng không lệch hướng (M - Poisson)

F3

lưu lượng kết hợp(GI+M)

Như vậy, tương tự như trong mô hình DRNP ở Chương 2, mô hình phân tích ở đây cũng bao gồm hai giai đoạn: giai đoạn đầu tiên tương ứng với các đường trễ quang FDL để cung cấp thời gian offset mở rộng cho các chùm lệch hướng. Giai đoạn thứ 2 tương ứng với bước sóng trên nút lõi OBS được cấp phát cho các chùm lệch hướng (ra khỏi đường trễ quang FDL) và các chùm không lệch hướng đến từ các cổng vào khác nhau. Điểm khác biệt của mô hình phân tích này so với mô hình DRNP, đó là xem các luồng lưu lượng đến các đường trễ quang FDL (ở giai đoạn 1), cũng như lưu lượng tổng đến tại nút (bao gồm lưu lượng lệch hướng và không lệch hướng) đều là lưu lượng không Poisson (non-Poisson). Vì vậy, việc phân tích xác suất tắc nghẽn (cũng như độ trễ trung bình trong các đường trễ quang FDL) ở đây là thường không sử dụng các mô hình Markov truyền thống (như các mô hình phân tích ở Chương 2). Chi tiết mô hình phân tích sẽ được chúng tôi trình bày ngay sau đây.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ toán học định tuyến (Trang 118)