0
Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Trong QL sự thay đổi người quản lớ cần tăng cường một số năng lực: a/ Làm tốt 5 vai trũ của người quản lớ thay đổ

Một phần của tài liệu QUẢN LÍ GIÁO DỤC QUẢN LÍ NHÀ TRƯỜNG TRONG BỐI CẢNH THAY ĐỔI (Trang 42 -42 )

IV. Điều kiện cần và đủ để quản lớ thay đổi thành cụng trong QL GD/NT.

5/ Trong QL sự thay đổi người quản lớ cần tăng cường một số năng lực: a/ Làm tốt 5 vai trũ của người quản lớ thay đổ

a/ Làm tốt 5 vai trũ của người quản lớ thay đổi

Để cú thể thực hiện vai trũ của một người quản lý thay đổi sao cho sự thay đổi diễn ra một cú cỏch hiệu quả nhất và ớt bị xỏo trộn nhất. Người “QL sự thay đổi’ phải thực hiện cỏc vai trũ :

1.Người cỗ vũ, “xỳc tỏc” kớch thớch sự thay đổi 2.Người hỗ trợ suốt quỏ trỡnh sự thay đổi

3.Người xử lớ tốt cỏc tỡnh huống xẩy ra trong quỏ trỡnh thay đổi 4.Người liờn kết cỏc nguồn lực cho sự thay đổi

5. Người duy trỡ sự ổn định trong sự thay đổi

Cú thể liệt kờ một số nội dung chớnh của một số vai trũ nờu trờn như sau:

1.Người cỗ vũ, “xỳc tỏc” kớch thớch sự thay đổi

Trước hết họ là người khởi xướng hay tạo ra sự thay đổi. Để là người xỳc tỏc người quản lớ biến “nhu cầu thay đổi khỏch quan” thành nhu cầu “tự thõn” của cỏc thành viờn trong tổ chức thụng qua việc tạo ỏp lực phải thay đổi; thụng qua việc tạo mụi trường “niềm tin” vào kết quả và lợi ớch của sự thay đổi; Tạo cơ chế khuyến khớch, động viờn kịp thời những kết quả đạt được dự nhỏ. Đảm bảo nguyờn tắc hài hoà lợi ớch. Trong quản lớ sự thay đổi cần “nõng niu đốm lửa nhỏ để làm nờn đỏm chỏy lớn”; tụn trọng cỏc ý kiến đúng gúp chõn thành và động viờn khuyến khớch cỏc ý tưởng mới . Mụ̣t chṍt “xúc tác” quan trọng trong tạo ra sự thay đụ̉i là người quản lí phải biờ́t tạo ra “sức ép” đủ lớn cho người dưới quyờ̀n thì họ mới thay đụ̉i; vṍn đờ̀ này rṍt quan trọng trong QL sự thay đụ̉i.

2.Người hỗ trợ suốt quỏ trỡnh sự thay đổi

Để là người hỗ trợ, người quản lớ luụn là điểm tựa cho nhõn viờn; giỳp cấp dưới khắc phục những trở ngại khi họ gặp phải. Kịp thời hướng dẫn khi cần và tạo điều kiện mụi trường cho họ tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm về cụng việc của họ. Người quản lớ phải biết chia sẻ thụng tin và “luụn luụn lắng nghe, luụn luụn thấu hiểu”, kịp thời ghi nhận thành cụng của thuộc cấp dự nhỏ và chất nhận “ngó để bớt dại” vỡ cú thể học được từ những “cỏi chưa đỳng” nếu nú xuất phỏt từ nhiệt tỡnh và khao khỏt cống hiến. Trong QL thay đụ̉i ở vai trò xúc tác người QL phải tạo sức ép đủ lớn nhõn viờn mới chịu thay đụ̉i nhưng khi họ đã “chịu thay đụ̉i” mà khụng có sự hụ̃ trợ sự thay đụ̉i sẽ khụng đio đờ́n đích. Viợ̀c cõn bằng “áp lực” và “sự hụ̃ trợ”

sẽ tạo đụ̣ng lực cho nhõn viờn thực hiợ̀n thay đụ̉i. 3.Người giải quyết cỏc tỡnh huống trong sự thay đổi

Để là người tạo ra và xử lớ cỏc tỡnh huống người quản lớ cần cú kỹ năng dự bỏo và phỏt hiện cỏc rào cản và cỏc xung đột cú thể cú trong quỏ trỡnh thay đổi. Mọi xung đột bắt nguồn từ mõu thuẫn và đừng để mõu thuẫn thành xung đột nếu biết tỡm nguyờn nhõn và sớm khắc phục, hoỏ giải. Người QL phải biết đỏnh giỏ tỡnh hỡnh và lựa chọn cỏc giải phỏp tối ưu trong điều kiện cụ thể của đơn vị để tạo bầu khụng khớ tin tưởng và chia sẻ, bao dung; đặc biệt cú tiếp cận mềm dẻo trờn cơ sở xỏc định đỳng nguyờn nhõn khi giải quyết cỏc xung đột nếu cú.

4.Người liờn kết cỏc nguồn lực cho sự thay đổi

Để là người liờn kết cỏc nguồn lực người quản lớ phải biết phõn tớch dữ liệu liờn quan đến sự thay đổi ; nhận diện cỏc nguồn lực (nhõn lực, vật lưc, tài lực, thời lực...) liờn quan trực tiếp đến sự thay đổi; người quản lớ phải biết phõn tớch SWOT và kết nối cỏc mối quan hệ, kết nối nhu cầu và nguồn lực để quyết định tớnh khả thi khi tiến hành sự thay đổi. Quản lớ tốt là tạo hợp lực của cỏc yếu tố cấu thành trong một tổ chức; khi tiến hành thay đổi cú thể cỏc “vectơ” sẽ ngược chiều, đụi khi tiệt

tiờu nhau; người quản lớ phải tạo một “từ trường” để chuyển cỏc vộctơ đi cựng chiều tạo hợp lực lớn nhất.

Một phần của tài liệu QUẢN LÍ GIÁO DỤC QUẢN LÍ NHÀ TRƯỜNG TRONG BỐI CẢNH THAY ĐỔI (Trang 42 -42 )

×