CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Bài cũ: So sánh 2 phân số

Một phần của tài liệu GA lớp 5 cả năm CKTKN. GDMT. GDHCM (Trang 27 - 29)

1. Bài cũ: So sánh 2 phân số

- Giáo viên yêu cầu học sinh sửa bài tập

về nhà - Học sinh sửa bài 2 /7 (SGK)-

2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: 3. Phát triển các hoạt động:

+ Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân

- Hoạt động nhóm (4nhóm)

Phương pháp: Thực hành, đàm thoại,

trực quan

- Hướng dẫn học sinh hình thành phân số

thập phân - Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần; 1000 phần - Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm)

- Nêu phân số vừa tạo thành

- Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo - Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi

là phân số gì ?

- ...phân số thập phân - Một vài học sinh lập lại - Yêu cầu học sinh tìm phân số thập

phân bằng các phân số 5

3

,41 và 1254

- Học sinh làm bài

- Học sinh nêu phân số thập phân - Nêu cách làm

 Giáo viên chốt lại: Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân bằng cách tìm một số nhân với mẫu số để có 10, 100, 1000 và nhân số đó với cả tử số để có phân số thập phân

+Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp học

Phương pháp: Thực hành, đàm thoại,

luyện tập

-Bài 1 .Đọc các số thập phân. Miệng.

-Bài 2.Viét các Phân số thập phân -Bài 3:Phận số nào là phân số thập phân

- Có thể nêu hướng giải (nếu bài tập khó)

-Bài 4.Viết số thích hợp vào chỗ trống.

- Chọn phân số thập phân 3 , 100 , 69 7 34 2000 chưa là phân số thập phân

* Hoạt động 3: Củng cố

- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là phân số gì ?

- Thi đua 2 dãy trò chơi “Ai nhanh hơn” [dãy A cho đề dãy B trả lời, ngược lại] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Tổng kết - dặn dò

- Chuẩn bị: Luyện tập . BT1,2,3/ 9

-_________________________________KHOA HỌC TIẾT 2 KHOA HỌC TIẾT 2

NAM HAY NƯ?

I.MỤC TIÊU:

-Phân biệt được các đặc điểm giữa nam và nữ về mặt sinh học và xã hội.

-Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi 1 số quan niệm xã hội về nam và nữ. -Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giơi khác giới,không phân biệt nam,nữ. .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Hình vẽ trong sách giáo khoa, các tấm phiếu trắng (để học sinh sẽ viết vào đó) có kích thước bằng 41 khổ giấy A4

- Học sinh: Sách giáo khoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: 1. Bài cũ:

- Nêu ý nghĩa về sự sinh sản ở người ? - Học sinh trả lời: Nhờ có khả năng sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau .

- Giáo viên treo ảnh và yêu cầu học sinh nêu đặc điểm giống nhau giữa đứa trẻ với bố mẹ. Em rút ra được gì ?

- Học sinh nêu điểm giống nhau

- Tất cả mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố mẹ mình

2. Giới thiệu bài mới:

3. Phát triển các hoạt động:

+Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm, lớp

Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, giảng

giải

- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi 1,2,3

- 2 học sinh cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi

- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái ?

- Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái ? - Giáo viên chốt: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ, bé trai, bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục

+ Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”

- Hoạt động nhóm, lớp

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, thi đua

- Giáo viên phát cho mỗi các tấm phiếu và

hướng dẫn cách chơi - Học sinh nhận phiếu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Liệt kê về các đặc điểm: cấu tạo cơ thể, tính cách, nghề nghiệp của nữ và nam (mỗi đặc điểm ghi vào một phiếu) theo cách hiểu của bạn

- Học sinh làm việc theo nhóm

Những đặc điểm chỉ nữ có

Đặc điểm hoặc nghề nghiệp có cả ở nam và nữ Những đặc điểm chỉ nam có - Mang thai - Kiên nhẫn - Thư kí - Giám đốc - Chăm sóc con - Mạnh mẽ - Đá bóng - Có râu

Một phần của tài liệu GA lớp 5 cả năm CKTKN. GDMT. GDHCM (Trang 27 - 29)