Hoàn thiện mô hình QTDND theo hớng an toàn và phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động đầu tư của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân. (Trang 55)

c. Khối tổ chức hỗ trợ gián tiếp hoạt động kinh doanh

3.2.4. Hoàn thiện mô hình QTDND theo hớng an toàn và phát triển bền vững.

vững.

Trên thế giới mô hình TDHT đang tồn tại nhiều hình mẫu, song không thể “nhập khẩu nguyên chiếc” mà cần phải dựa vào truyền thống văn hoá, truyền thống dân tộc và đặc điểm môi trờng hoạt động của mỗi nớc để đa ra cấu trúc của một hệ thống, quan điểm chiến lợc phát triển đóng vai trò hàng đầu. ở nớc ta mô hình tổ chức hệ thống QTDND hai cấp (QTDND cơ sở và QTDNDTW ) là thích hợp tuy nhiên việc hoàn thiện mô hình là rất quan trọng.

QTDND cơ sở tập trung hoàn thiện về phơng diện tổ chức và quản lí, đảm bảo dân chủ, bình đẳng, tự quản lí cao hơn của từng thành viên và bản thân QTDND, tăng cờng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của mình không ỷ lại vào Nhà nớc. Hoàn thiện về quản trị, kiểm soát, điều hành để phát huy đúng và đầy đủ nhiệm vụ và quyền hạn của mỗi tổ chức này trong mỗi QTDND.

Đối với QTDNDTW phải hoàn thiện theo hớng: QTDNDTW là một tổ chức tín dụng hợp tác do các QTDND cơ sở cùng nhau thành lập nhằm mục đích hỗ trợ và nâng cao hoạt động của cả hệ thống QTDND. Hoàn thiện QTDNDTW để nó thực sự trở thành một tổ chức hàng đầu, một ngân hàng hệ

thống QTDND, thực sự là đầu mối trung tâm điều hoà vốn và cung cấp các dịch vụ chủ yếu cho cả hệ thống QTDND.

3.2.5. Thành lập quỹ an toàn hệ thống.

Hoạt động của QTDND mang những nội dung hoạt động cơ bản của một ngân hàng vì vậy cũng rất dễ bị đe doạ bởi những rủi ro phổ biến của một ngân hàng nh: chỉ số về khả năng thanh toán, rủi ro về lãi suất, tài sản. Thực tiễn hoạt động và xử lý các tình huống trong những năm qua cho thấy các QTDND cơ sở gặp khó khăn trong thanh toán, chi trả thì rất lúng túng vì không có nguồn bảo đảm chung cho mục đích vay, trong khi đó giải pháp sử dụng nguồn vốn từ QTDNDTW chỉ là tình thế, vì bản thân QTDNDTW cũng phải tuân theo các quy định an toàn, sử dụng nguồn vốn tự huy động (từ dân c và các tổ chức ) đúng mục đích, do vậy nếu khi có nhiều QTDND cơ sở yêu cầu hỗ trợ thì sẽ rất khó khăn xử lý. Chính vì vậy việc hình thành quỹ an toàn hệ thống để hỗ trợ giúp đỡ kịp thời khi QTDND có nguy cơ lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính do có số lỗ luỹ kế lớn, nhằm khắc phục nhanh khó khăn của QTDND, ngăn chặn nguy cơ phá sản hoặc giả thể. Quỹ an toàn hệ thống do các QTDND góp vốn lập nên, nó mang tính tơng hỗ nghề nghiệp, bảo đảm an toàn cho QTD, vì vậy đảm bảo quyền lợi cho thành viên và gián tiếp bảo đảm đợc quyền lợi cho ngời gửi tiền (tiền gửi cho khách hàng- kể cả tiền gửi cho các tổ chức nhờ đó sẽ đợc bảo hiểm 100% ) .

Với mục tiêu trên hoạt đông của quỹ an toàn hệ thống sẽ góp phần giữ gìn uy tín của QTDND, củng cố lòng tin của khách hàng gửi tiền và của thành viên đối với QTDND. Khi QTDND gặp khó khăn, sự ứng cứu kịp thời của quỹ an toàn hệ thống sẽ giải toả đợc cơn hoảng loạn của ngời gửi tiền, ngăn chặn sự lây lan sang các QTDND khác, tránh đợc phản ứng dây chuyền. Đồng thời, hoạt động của quỹ an toàn hệ thống nâng cao tính tự chủ , tự chịu trách nghiệm trong nội bộ hệ thống QTDND, chống ỷ lại vào sự

bao cấp của nhà nớc. Đây là một trong nhng nội dung liên kết hệ thống trên tinh thần tơng trợ và cùng hợp tác để cùng tồn tại và phát triển.

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động đầu tư của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân. (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w