Giai đoạn từ cuối 1992-

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động đầu tư của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân. (Trang 31)

c. Khối tổ chức hỗ trợ gián tiếp hoạt động kinh doanh

2.1.2. Giai đoạn từ cuối 1992-

Cuối năm 1992 chỉ còn hơn 100 HTX tín dụng tồn tại. Thực hiện nghị quyết 390/TTg ngày 27/7/1993 của Thủ tớng Chính phủ về việc thí điểm thành lập một hệ thống QTD (theo hình thức HTX) có 3 cấp liên kết kinh tế với nhau hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau cùng tồn tại phát triển (trên 900 quỹ đợc thành lập):

- QTDND cơsở:

Đợc tổ chức theo hình thức HTX hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính , nhất là việc ”mua vốn”, ”bán vốn”, hoàn toàn theo cơ chế thị tr- ờng. Các thành viên góp vốn đồng thời cũng là ngời vay vốn. Về nguyên tắc có góp vốn lập ra QTD của mình mới đợc vay vốn, cơ chế quản lý hoạt động do chính các thành viên của quỹ đa ra theo sự hớng dẫn của Ngân hàng Nhà nớc và QTDTW.

- QTDND khu vực : Những QTDND cơ sở đợc thành lập và hoạt động có hiệu quả hợp lại kể cả các thể nhân, pháp nhân khác nếu tán thành điều lệ của QTD khu vực cũng có thể cùng QTDND cơ sở lập ra QTDND khu vực .

Vai trò của QTD khu vực rất quan trọng, phải đảm nhiệm việc t vấn, cung cấp dich vụ tài chính, thanh toán chuyển khoản giữa các khác hàng của QTDND và thờng xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn để đảm bảo hoạt động của QTD cơ sở đợc an toàn.

- QTDNDTW : hoạt động chủ yếu đối với các quỹ khu vực, cung cấp vốn khi thiếu khả năng thanh toán hoặc mở rộng tín dụng đối với các thành viên của mình.

Sau một số tháng chuẩn bị, nhiều QTDND cơ sở đã chính thức khai trơng hoạt động từ đầu năm 1994 ở 14 tỉnh đợc lựa chọn, trong đó chủ yếu các quỹ đợc thành lập mơí và một số quỹ đợc chuyển đổi từ HTXTD trớc đây. Tiếp theo, sau giai đoạn thí điểm, mô hình QTDND đã đợc rút kinh nghiệm và triển khai rộng khắp ở các tỉnh-thành phố khác trong cả nớc.

2.1.3. Giai đoạn 1/1/1996-7/2000 :

Giai đoạn này, Luật HTX ra đời, theo sự chỉ đạo của NHNH, các QTDND cơ sở tiến hành làm đầy đủ các khâu, tổ chức Đại hội chuyển đổi sang đồng thời hoạt động theo Luật chuyên ngành. Do đó từ năm 1996 đến nay, trên thị trờng tài chính nông thôn nớc ta xuất hiện một tổ chức mới làm nhiệm vụ huy dộng vốn và cho vay vốn, vừa hoạt động theo Luật các TCTD, vừa hoạt động theo Luật HTX, ở dạng mô hình HTXTD, đó là hệ thống QTDND.Thời điểm cao nhất cả nớc có 960 QTDND cơ sở 21 QTDND khu vực, một số tỉnh có số lợng QTD lớn : Thái Bình(78 quỹ), Hà Tây(76 quỹ), Hải Dơng(74 quỹ). Trong đó có 589 QTDND đang hoạt động bình thờng, 304 QTDND hoạt động yếu kém nhng có khả năng củng cố, khắc phục trở lại bình thờng; 39 QTDND hoạt động yếu kém, thua lỗ kéo dài có nguy cơ mất khả năng chi trả, khả năng thanh toán; 28 QTDND không đủ điều kiện chuyển đổi hoạt động theo Luật HTX. Nguyên nhân do những nhân tố chủ quan và khác quan khác nhau, do vớng mắc vào một số sai phạm : cán bộ

QTD tham ô, QTD cho UBND xã vay nhng không thu hồi đợc nợ, do đó hàng loạt QTD lâm vào tình trạng trên. (1)

Các QTDND đã tập trung củng cố kiện toàn đội ngũ cán bộ, những cán bộ phẩm chất năng lực yếu đợc thay thế, hạn chế từng bớc việc kiêm nhiệm của cán bộ chủ chốt, phần lớn số cán bộ có vi phạm pháp luật đã đợc xử lý nghiêm minh.

Các quy chế hoạt động đợc các QTDND hoàn thiện, đa dần vào việc quản lý và điều hành theo các quy chế đã đợc ban hành.

Chất lợng hoạt động của các QTDND đã đợc cải thiện, trớc hết là chất l- ợng tín dụng; một số QTDND yếu kém đã có nhiều nỗ lực vơn lên bớc đầu trở lại hoạt động bình thờng. (2)

(1) Trích bài : “Một số suy nghĩ về hoàn thiện và phát triển hệ thống tín dụng có mục tiêu tơng hỗ ở nông thôn – của Tiến sỹ Nguyễn Đắc Hng . (2) Báo cáo sơ kết tình hình thực hiện Chỉ thị số 57-CT/TW ngày 10/10/2000 của Bộ Chính trị. (06/12/2001)- của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.

2.1.4. Giai đoạn 8/2000 đến nay

Xuất phát từ yêu cầu phát triển hệ thống QTDND sau tổng kết thí điểm, Bộ Chính trị đã có chỉ thị số 57-CT/TW ngày 10/10/2000 : “ Về củng cố hoàn thiện và phát triển hệ thống QTDND “.

Sau 1 năm thực hiện, chất lợng hoạt động của hệ thống QTDND đã đợc cải thiện một bớc quan trọng (số liệu tính đén 30/9/2001) : 924 QTDND cơ sở (giảm 36 quỹ so với thời điểm Chỉ thị 57 đợc ban hành); trong đó 687 quỹ hoạt động bình thờng (tăng 98 quỹ ~16,6%); 192 quỹ yếu kém (giảm 112 quỹ~36,9%); 42 quỹ có nguy cơ mất khả năng chi trả (tăng 3 quỹ~7,6%-số tăng này tập trung ở Kiên Giang).

Nhiều QTDND đã đợc kiện toàn về mặt tổ chức cán bộ, xây dựng, hoàn thiện và làm việc theo quy chế, chấp hành đúng pháp luật, từ đó giúp cho hoạt động của các QTDND đã đi vào nề nếp, hoạt động nghiệp vụ đã có

nhiều tiến bộ, chất lợng các mặt hoạt động đợc nâng lên, đặc biệt là công tác tín dụng.

Mô hình tổ chức hệ thống QTDND đợc xác định gồm tổ chức trực tiếp kinh doanh phục vụ thành viên (QTDND cơ sở, QTDND TW) và tổ chức liên kết phát triển hệ thống. Để triển khai việc hoàn thiện mô hình theo định hớng trên, Thống đốc NHNH đã phê duyệt Đề án mở rộng màng lới hoạt động của QTDND với nhiệm vụ là chuyển 21 QTD khu vực thành chi nhánh QTDTW, tiếp nhận điều hoà vốn ở những nơi cha có. Đến nay NHNH đã cho phép QTDND TW mở chi nhánh tại 22 tỉnh (100% theo kế hoạch).

Tính đến đầu năm 2004, hệ thống QTDND cơ sở có 911.926 thành viên là các hộ gia đình góp vốn, bình quân 1.016 thành viên/quỹ. Hầu hết các QTDND cơ sở đều hoạt động có lãi và có tích luỹ, tạo nên sự đa dạng của hoạt động tài chính-tiền tệ ở nông thôn trong quá trình chuyển đổi cơ cấu sang nền sản xuất hàng hoá, hớng về xuất khẩu và phân công lại lao động xã hội.

Chúng ta thừa nhận một thực tế ở các nớc kinh tế thị trờng phát triển, nh : Canada , Đức,bên cạnh các Ngân hàng xuyên Quốc gia thì vẫn có mô hình QTD và Ngân hàng hợp tác phục vụ nhu cầu vốn và các dịch vụ Ngân hàng của các chủ trang trại, hộ nông dân, ngời làm ăn nhỏ ở nông thôn. Hệ thống QTDND ở nớc ta đang tồn tại và phát triển sau quá trình củng cố hoàn thiện chỉ thị 57-CT/TW của Bộ Chính trị, đang chứng tỏ sức mạnh riêng có trong quá trình góp phần đa nền kinh tế hội nhập với cộng đồng quốc tế.

2.2. Thực trạng hoạt động đầu tư của hệ thống QTDND trong thời gian qua

2.2.1. Khái quát thực trạng hoạt động

Hệ thống QTDND là một loại hình tổ chức tín dụng, đợc thành lập và hoạt động trên nguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi, có tính chất tơng hỗ giữa

các thành viên là các hộ gia đình ở nông thôn , góp vốn cổ phần xác lập từ 50 nghìn dến 100 nghìn, đợc vay vốn tại quỹ. Nơi thành lập QTDND cũng phải đợc sự đồng tình ủng hộ của cấp uỷ, chính quyền địa phơng, thuận tiện giao thông liên lạc, có cán bộ đủ tiêu chuẩn, quỹ tín dụng làm nhiệm vụ huy động vốn tại chỗ chủ yếu trên địa bàn một xã, một phờng, hỗ trợ và đáp ứng nhu cầu vốn cho các thành viên, các hộ thiếu vốn ở nông thôn với cơ chế vay linh hoạt, vốn nhỏ, thủ tục đơn giản, gần dân, tiện lợi cho ngời dân, đây là những u việt hơn hẳn so với Ngân hàng Thơng mại. Do đó , các QTDND đã và đang là đối thủ cạnh tranh có hiệu quả với các Ngân hàng Thơng mại trong việc mở rộng cho vay vốn tới đông đảo hộ nông dân.

Trong những năm qua, QTDND đã phát huy tinh thần tơng trợ cộng đồng, khai thác triệt để mọi nguồn vốn nhàn rỗi tại chỗ để cho vay đáp ứng nhu cầu vốn của thành viên tạo điều kiện giúp đỡ họ phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, cải thiện đời sống, thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo và hạn chế tệ nạn cho vay nặng lãi ở nông thôn. Hiện nay ở nớc ta có 897 QTDND cơ sở hoạt động trên địa bàn 52 tỉnh thành phố với 911.926 thành viên, bình quân mỗi quỹ có 1.016 thành viên. Tổng nguồn vốn là 4.737,6 tỷ đồng và tổng d nợ cho vay là 4.049,6 tỷ đồng, bình quân d nợ 4.515 triệu đồng/quỹ (31/12/2003). Hầu hết đều hoạt động có lãi, có tích luỹ. Theo số liệu thống kê thì số lợng thành viên tham gia QTDND chiếm 30% số dân sinh sống tại những nơi có QTD hoạt động, có những địa phơng chiếm tới 60% số dân. Trong tổng d nợ cho vay 4.049.627 triệu đồng (bình quân 4.515 triệu đồng/quỹ , chiếm 85,5% tổng nguồn vốn); cụ thể cho vay sản xuất nông nghiệp : 2.105.807 triệu đồng (bằng 52% tổng d nợ); cho vay kinh doanh dịch vụ ngành nghề 1.295.880 triệu đồng (bằng 32%tổng d nợ); cho vay đáp ứng nhu cầu sinh hoạt là 303.722 triệu đồng (chiềm 7,5% tổng d nợ); cho vay khác: 344.218 triệu đồng (bằng 8,5% tổng d nợ). Vốn của QTDND đã

góp phần quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn và cần thiết trong sự nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn.

Cả nớc có 900 QTDND hoạt động, thu hút đợc gần 1 triệu hộ gia đình thành viên tham gia. Tuy mới hơn 10 tuổi và mới có mặt trên 1/10 số xã ph- ờng của Việt Nam, các QTDND đã huy động đợc hơn 3500 tỉ đồng tiền nhàn rỗi để phục vụ tại chỗ các thành viên với d nợ vay trên 4200 tỷ đồng, chất l- ợng hoạt động khá tốt, tỷ lệ nợ quá hạn dới 1%. Bên cạnh những lợi ích, hoạt động của QTDND cũng bộc lộ nhiều yếu kém do đây là một mô hình mới ở Việt Nam, mang nhiều đặc thù riêng mà ta lại cha có nhiều kinh nghiệm để có cách thức và biện pháp hữu hiệu, chuyển từ thế bị động sang thế chủ động, một mặt đa hệ thống QTDND vào đúng quỹ đạo, hoạt động an toàn, hỗ trợ đợc nhiều và hi

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động đầu tư của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân. (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w