Ứng dụng phương pháp hệ số tương quan trong khoanh định các dị

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỆ SỐ TƯƠNG QUAN TRONG XỬ LÝ - PHÂN TÍCH SỐ LIỆU PHỔ GAMMA HÀNG KHÔNG (Trang 65)

trường xạ địa hóa cục bộ và dự báo triển vọng khoáng sản.

Sau khi chạy thử nghiệm phương án 2 của chương trình phân tích hệ số tương quan với các tài liệu giả định và cho những kết quả ổn định. Học viên tiến hành xử lý thử nghiệm chương trình này trên tài liệu thực tế vùn đông tỉnh Đak Lak. Các số liệu đầu vào của chương trình là các số liệu hàm lượng U, Th, K và tọa độ tương ứng.

Chương trình sau khi chạy sẽ cho ra được 3 lớp thông tin là hệ số tương quan RU/Th, RU/K, RTh/K với các tọa độ tương ứng. Các lớp thông tin này được đưa lên bản đồ đẳng trị và đây là cơ sở chính để học viên tiến hành khoanh định các trường xạ địa hóa cục bộ.

Quá trình tiến hành dự báo triển vọng khoáng sản được thực hiện theo 2 bước sau:

Bước 1: Khoang định các trường xạ địa hóa cục bộ, liên quan với các đới biến đổi có tiềm năng triển vọng khoáng hóa quặng

Vì các quá trình tạo quặng luôn gắn liền với quá trình phân bố lại các nguyên tố phóng xạ. Nên muốn khoanh định các khu vực có triển vọng khoáng sản thì trước hết là khoanh định các đới biến đổi, được biểu hiện bằng các trường xạ địa hóa cục bộ.

Các lớp thông tin được dùng để khoanh định các trường xạ địa hóa cục bộ bao gồm : hệ số tương quan RU/Th, RU/K, RTh/K; các đới trường phổ gamma và các dị thường.

60 0.14 0.14 0.24 0.24 0.34 0.34 0.34 0.44 0.44 0.44 0.54 0.54 0.54 0.54 0.54 0.54 0.64 0.64 0.64 0.64 0.74 0.74 0.74 0.74 0.84 32 34 36 38 40 42 48 50 52 54 56 58 60

61 0.38 0.38 0.38 0.48 0.48 0.48 0.48 0.48 0.48 0.48 0.58 0.58 0.58 0.58 0.58 0.58 0.58 0.58 0.68 0.68 0.68 0.68 0.78 32 34 36 38 40 42 48 50 52 54 56 58 60

62 0.2 0.2 0.2 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.6 0.6 0.7 0.7 0.8 32 34 36 38 40 42 48 50 52 54 56 58 60

63

Từ 3 lớp bản đồ đồng mức của hệ số tương quan, tiến hành chồng xếp 3 lớp dữ liệu và từ đó khoang định ranh giới của đới triển vọng khoáng sản.

Kết quả khoang định ranh giới của khu vực nghiên cứu được thể hiện trong hình 3.7. Các ranh giới này tương đối trùng với ranh giới các đới triển vọng trong báo cáo kết quả của đề án bay đo

Bước 2: Đối sánh các tiêu chuẩn địa vật lý với các tiền đề địa chất, khoanh định các đới có triển vọng, phân loại chúng

Để đánh giá mức độ triển vọng khoáng sản học viên đã tính toán theo bộ chương trình xử lý số liệu Coscad vớicác đặc trưng thống kê trường như sau:

- Xác định dị thường trường ban đầu so với phông bằng các bộ lọc thống kê;

- Xác định tỷ lệ đóng góp của các trường thành phần trong trường tổng: JK, JTh, JUđể đánh giá bản chất chủ yếu gây trường của các nguyên tố phóng xạ;

- Tính chỉ số triển vọng F = Qk.Qu/Qth - chỉ số F cao thường phản ảnh các đới biến chất nhiệt dịch ; tỷ số hàm lượng các nguyên tố : Qth/Qu, Qk/Qth, Qu/Qk...

- Tính các tham số thống kê của dị thường: độ lệch chuẩn, đặc trưng phổ…

- Tính dị thường theo tổ hợp các dấu hiệu: các dấu hiệu thường lựa chọn là trường xạ phổ gamma, các tham số biến đổi của chúng,

- Nhận dạng theo các mẫu chuẩn: dựa vào các tham số đã tính lựa chọn các tham số phản ảnh rõ đối tượng khoáng sản để nhận dạng theo các mẫu chuẩn. Phương pháp nhận dạng sử dụng chương trình nhận dạng có mẫu chuẩn trong Bộ chương trình COSCAD 3D

Từ các kết quả phân tích nói trên tiến hành xây dựng “Sơ đồ dự báo triển vọng khoáng sản” (Hình 3.7) theo nguyên tắc sau:

- Triển vọng loại A1 là các đới đã tiến hành kiểm tra mặt đất được đánh giá là có triển vọng.

64

65

- Triển vọng loại A là các đới chưa được tiến hành kiểm tra mặt đất nhưng có kết quả tốt trong các phương pháp phân tích nhận dạng.

- Triển vọng loại B là các đới chưa được tiến hành kiểm tra mặt đất và các kết quả phân tích nhận dạng theo các phương pháp đã tiến hành không hoàn toàn trùng nhau.

Kết quả là đã khoanh định được 9 đới triển vọng khoáng sản. Trong đó có 3 đới triển vọng loại A1 là những đới triển vọng đã được kiểm tra, 4 đới triển vọng loại A là những đới chưa được kiểm tra, 2 đới triển vọng loại B.

Khoáng sản trong vùng biểu hiện khá phong phú, đa dạng, đáng chú ý là vàng, thiếc, volfram, molipden, đất hiếm, trong đó nổi bật nhất là vàng. Vàng được phát hiện nhiều nơi trên nhiều đối tượng địa chất với nhiều thành hệ khác nhau, được biểu hiện chủ yếu bằng các đới dị thường mang bản chất Kali. Khoáng sản đáng chú ý thứ 2 là volfram trong các đới biến đổi như greizen hóa, các mạch pecmatit được biểu hiện bằng các đới dị thường bản chất thori và hỗn hợp.

66

KẾT LUẬN

Trên cơ sở thu thập tài liệu, tìm hiểu các phương pháp phân tích tổ hợp tài liệu địa vật lý đặc biệt là tài liệu từ - phổ gamma hàng không trong nước và trên thế giới, học viên đã tiến hành nghiên cứu ứng dụng phương pháp phân tích hệ số tương quan trong xử lý phân tích tài liệu phổ gamma hàng không.

Với việc hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra luận văn đã đạt được một số kết quả chính như sau:

- Nghiên cứu phương pháp hệ số tương quan từ đó đưa ra khả năng ứng dụng của phương pháp trong xử lý phân tích số liệu phổ gamma hàng không nhằm góp phần nâng cao hiệu quả trong xử lý tài liệu.

- Thành lập một chương trình tự động xử lý số liệu phổ gamma hàng không theo phương pháp hệ số tương quan.

- Thực hiện phân tích thử nghiệm chương trình với số liệu giả định và số liệu thực tế vùng Đông tỉnh Đak Lak. Từ các kết quả đạt được khẳng định khả năng ứng dụng của phương pháp hệ số tương quan góp phần nâng cao hiệu quả xử lý tài liệu phổ gamma hàng không

Từ các kết quả đạt được học viên đã xử dụng phương pháp, kết hợp với các tài liệu thu thập được từ đó thành lập một sơ đồ dự báo triển vọng khoáng sản của khu vực rộng khoảng 87km2 thuộc phần Đông tỉnh Đak Lak.

Các kết quả nghiên cứu đạt được đã góp phần nói lên tính đúng đắn và độ tin cậy của phương pháp cũng như ý nghĩa thực tiễn và phạm vi ứng dụng của các phương pháp được lựa chọn. Sơ đồ được thành lập là những kết quả mới, khách quan góp phần làm sáng tỏ thêm về đặc điểm khoáng sản khu vực nghiên cứu, đồng thời mở ra hướng nghiên cứu hoàn thiện tiếp theo.

67

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Trần Trọng Hòa (2005), Nghiên cứu điều kiện thành tạo và quy luật phân bố khoáng sản quý hiếm liên quan đến hoạt động magma khu vực miền Trung và Tây Nguyên, Đề tài độc lập cấp Nhà nước.

2. Đặng Mai (2004), Toán ứng dụng trong địa chất, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,

Hà Nội.

3. Tăng Mười, Võ Thanh Quỳnh (1998), Ứng dụng phương pháp phổ gamma hàng không trong tìm kiếm Uran và các khoáng sản có ích khác liên quan với phóng xạ, Báo cáo tại Hội nghị khoa học vật lý hạt nhân ứng dụng, Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội

4. Lê Khánh Phồn (2004), Thăm dò phóng xạ, NXB giao thông vận tải.

5. Lê Khánh Phồn (10/1996), Phương pháp xử lý luận giải tài liệu phổ gamma mặt đất mô phỏng theo địa hoá, Báo cáo khoa học tại Hội nghị khoa học lần thứ 12, Trường Đại học Mỏ - Địa chất.

6. Võ Thanh Quỳnh (chủ biên), Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Văn Phùng (1995),

Báo cáo kết quả bay đo từ - phổ gamma tỉ lệ 1:25.000 vùng Tuy Hòa, Lưu trữ Cục Địa Chất và Khoáng Sản Việt Nam.

7. Võ Thanh Quỳnh, (2007),Một cách tiếp cận mới giải quyết bài toán nhận dạng trong xử lý, phân tích tài liệu địa vật lý”, TC Địa chất, A/302:76-80, Hà Nội.

8. Võ Thanh Quỳnh (02/2008), “phương pháp đánh giá phân loại cụm dị thường trong xử lý phân - tích tài liệu phổ gamma hàng không”, TC Địa chất, A/304:70-75, Hà Nội.

9. Võ Thanh Quỳnh, Nguyễn Xuân Ngoan, Vũ Tuấn Hùng (2002), Thành lập bộ chương trình xử lý tài liệu địa vật lý máy bay, Lưu trữ Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội.

10.Tống Duy Thanh, Vũ Khúc (chủ biên) (2005), Các phân vị địa tầng Việt Nam,

68

11.Nguyễn Tài Thinh, Võ Thanh Quỳnh và n.n.k (1997), Áp dụng các phương pháp mới trong xử lý, phân tích, biểu diễn và lưu trữ các tài liệu địa vật lý, Lưu trữ Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội.

12.Cao Hào Thi (2008), Giáo trình xác suất thống kê. TP. Hồ Chí Minh

13.Cao Đình Triều (2005), Trường Địa vật lý và cấu trúc thạch quyển lãnh thổ Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.

14.Phạm Năng Vũ (2002), Bài giảng cơ sở lý thuyết xử lý số liệu địa vật lý, Trường Đại học Mỏ Địa chất.

69

PHỤ LỤC

- Phụ lục 1: Các bản vẽ, tài liệu thu thập vùng Đông Đak Lak - Phụ lục 2: Mã nguồn chương trình tính hệ số tương quan

70

75

Phụ lục 2: Mã nguồn chương trình tính hệ số tương quan

#include<stdio.h> #include<conio.h> #include<math.h> #include<stdlib.h> #include <iostream> int main(){ int n,m,i,j,j5,o,i1,i2,i3,i4,i5,k1,k2,k3,k4,k5,k[20] ; double tong2; float tb1, tb2, tb3, p[20000][5], cs[2000][5], tq[20000][5], xiyi1,xiyi2,xiyi3, nxy1, nxy2, nxy3, a, b, c, d, e, f, g, tq1, tq2, tq3, h[20][2000], h1[20][2000], tx[20], tx1[20], minx, maxx, miny, maxy, chuyenx, chuyeny, x, y, y1, y2, y3, y4, y5, y6, y7, y8, y9, xy, xy2, khoang[20][2], max, min , tong, p1[20][2000],;

char filename[20],filename2[20]; FILE *file, *output, *file2;

printf ("\n\n\n\t\t\tCHUONG TRINH PHAN TICH HE SO TUONG QUAN

\n\t\t************************************************** **\n\n\n\t--- NHAP DU LIEU --- \n\n\tNhap vao file du lieu \n\n\t luu y!!! File du lieu la file tex (***.txt) phai nam trong cung \n\tmot foder voi chuong trinh\n\tCau truc cua file du lieu la:\n\t\t- Dong dau tien la tong so diem du lieu\n\t\t- Moi dong tiep theo la so lieu cua 1 diem bao gom:\n 1.Toa do x\t 2.Toa do y\t3. Ham luong U \t4.Ham luong Th\t5.Ham luong K\n\n\n**Vi

du:\n\t3564\n25.3\t37.4\t3.443\t43.552\t0.233\n....\t...

.\t....\t....\t....\n ");

fflush(stdin);

76

thoi la 20.000 diem du lieu:\n\n\t\tNhap ten file du

lieu:\t ");

scanf("%s",filename);

file= fopen(filename,"r"); fscanf(file,"%d",&m);

printf ("\n\n\n\n\n\n\n\n\n\n\n\n\n\n\t\t Tong so diem du lieu M = %d \n\n\n\t Press any key to

continue...",m); getch(); j=0; for (j=0;j<m ;j++) { i=0; printf ("\n\n"); for (i=0;i<5;i++) { fscanf(file,"%f",&a); p[j][i] = a; printf ("%13.4f ",p[j][i]); } printf ("\n\n"); } fclose(file); printf ("\n\n\n\n\n\n\n\n\n\n\n\t\t\t--- DA NHAP XONG DU LIEU ---\n\n\n\t Press any key to

continue...");

getch();

printf ("\n\n\n\t --- CHON PHUONG AN XU LY SO LIEU --- \n\n\n\t De tinh he so tuong quan cua 1 cum di thuong chon 1\n\n\tDe xu ly theo toan dien tich chon 2 ");

77

scanf("%d",&i);

//Tinh he so tuong quan theo 1 cum di thuong ******

if(i==1) {

printf ("\n\n\n\n\n\n\n\n\n\n\n\t\t\t--- Chon phuong an 1: Ting tuong quan cua 1 cum di thuong ---

\n\n\n\t Press any key to continue...");

getch();

//tinh gia tri trung binh cua ham luong U, Th, K

tb1=0; tb2=0; tb3=0; for(j= 0;j<m;j++) { tb1= tb1+p[j][2]; tb2= tb2+p[j][3]; tb3= tb3+p[j][4]; } tb1 = tb1/m ; tb2 = tb2/m ; tb3 = tb3/m ;

printf ("\n\n\n\t Gia tri trung binh: \n\n\tU =

%f\tTh = %f\tK = %f \n\t ",tb1,tb2,tb3);

// Tinh he so tuong quan ******

i1=0; xiyi1=0; xiyi2=0;

xiyi3=0;tq1=0;tq2=0;tq3=0;a=0;b=0;c=0;

nxy1=tb1*tb2*m; nxy2=tb1*tb3*m; nxy3=tb2*tb3*m;

for (i1=0 ; i1<m ; i1++) {

78

tq2=tq2+ (p[i1][2]-tb1)*(p[i1][4]-tb3);

tq3=tq3+ (p[i1][3]-tb2)*(p[i1][4]-tb3);

}

for (i1=0 ; i1<m ; i1++) {

a= a + pow((p[i1][2]-tb1),2);

b= b + pow((p[i1][3]-tb2),2);

c= c + pow((p[i1][3]-tb2),2);

}

printf ("\n\n\n\t tu : \n\n\tU/Th = %f\t U/K =

%f\tTh/K = %f \n\n\t Mau a = %f \t b =%f \t c = %f ",tq1,tq2,tq3,a,b,c); getch(); y1=a*b; y1=sqrt(y1); y2=a*c; y2=sqrt(y2); y3=b*c; y3=sqrt(y3); tq1= tq1/y1; tq2= tq2/y2; tq3= tq3/y3;

printf ("\n\n\n\t He so tuong quan: \n\n\tU/Th = %f\t

U/K = %f\tTh/K = %f \n\t ",tq1,tq2,tq3);

getch();

printf ("\n\n\n\n\n\t\t\t--- DA TINH XONG HE SO TUONG QUAN---\n\n\n\t\t Press any key to

QUIT...");

}

// Phan 2: Tinh he so tuong quan tren toan dien tich

if (i==2) {

79

printf ("\n\n\n\n\n\t\t\t--- Chon phuong an 2: tinh tuong quan tren toan dien tich ---\n\n\n\t

Press any key to continue...");

printf ("\n\n\tSo lieu cua khu vuc nghien cuu da duoc nhap xong\n\tNhap vao do dai canh cua o vuong cua so

quet\n\n\t");

printf ("\n\n\t Cua so quet rong =\t "); scanf ("%f",&f);

printf ("\n\n\tBan muon lam voi O vuong co chieu rong la: %15.2f\n\n\n\n\t Nhap vao ten file xuat du

lieu\n\n\t ",f);

scanf("%s",filename);

output = fopen(filename,"r");

/*tim gia tri lon nhat va nho nhat cua toa do x, y*/

minx = maxx = p[0][0]; miny = maxy = p[0][1]; for (j=1; j<m ;j++) { if (minx>p[j][0]) minx=p[j][0]; if (maxx<p[j][0]) maxx=p[j][0]; if (miny>p[j][0]) miny=p[j][0]; if (maxy<p[j][0]) maxy=p[j][0]; }

printf ("\n\tMax X = %6.6f\n\tMinX= %6.6f\n\tMaxY=

%6.6f\n\tMinY= %6.6f\n\t",maxx,minx,maxy,miny);

// tinh toa do tam cua cua so quet

y8=minx; y9=miny; k1=0;k2=0;

80

while (y8 < (maxx-f*0.3)) {

k1++;

y8=y8+f/8;

while (y9 < (maxy-f*0.3)) {

k2++;

y9=y9+f/8;

tq[k2][0]=y8;

tq[k2][1]=y9;

//vong lap nhat du lieu cho cua so quet va tinh he so tuong quan

for (i1=0; i1 < m; i1++) {

i2=0;

y6 = p[i1][0]; y7 = p[i1][1];

if(y6 > (y8 - f/2) && y6 < (y8 + f/2)&& y7 > (y9 - f/2) && y7 < (y9 + f/2))

{

printf ("\n\t x = %f \t y= %f\n\t", p[i1][0], p[i1][1]);

for (i3=0; i3 < 5; i3++)

{cs[i2][i3]=p[i1][i3];}

//nhap vao du lieu cho cua so quet

i2++; }

//tinh he so tuong quan cua cua so quet

tb1=0; tb2=0; tb3=0;

for(j5= 0;j<i2;j++) {

81 tb1= tb1+cs[j5][2]; tb2= tb2+cs[j5][3]; tb3= tb3+cs[j5][4]; } tb1 = tb1/i2 ; tb2 = tb2/i2 ; tb3 = tb3/i2 ;

j5=0; xiyi1=0; xiyi2=0; xiyi3=0; tq1=0; tq2=0; tq3=0; a=0 ; b=0; c=0; nxy1=tb1*tb2*i2; nxy2=tb1*tb3*i2; nxy3=tb2*tb3*i2; for (j5=0 ; j5<i2 ; j5++) { tq1=tq1+ (cs[j5][2]-tb1)*(cs[j5][3]-tb2); tq2=tq2+ (cs[j5][2]-tb1)*(cs[j5][4]-tb3); tq3=tq3+ (cs[j5][3]-tb2)*(cs[j5][4]-tb3); } for (j5=0 ; j5<i2 ; j5++) { a= a + pow((cs[j5][2]-tb1),2); b= b + pow((cs[j5][3]-tb2),2); c= c + pow((cs[j5][3]-tb2),2); } y1=a*b; y1=sqrt(y1); y2=a*c; y2=sqrt(y2); y3=b*c; y3=sqrt(y3); tq1= tq1/y1; tq2= tq2/y2;

82

tq3= tq3/y3;

printf ("\n\n\n\t He so tuong quan: \n\n\tU/Th

= %f\t U/K = %f\tTh/K = %f \n\t ",tq1,tq2,tq3); } tq[k2][2]=tq1; tq[k2][3]=tq2; tq[k2][4]=tq3; fprintf (output, "\n\t %f\t%f\t%f\t%f\t%f", &tq[k2][0], &tq[k2][1], &tq[k2][2], &tq[k2][3], &tq[k2][4]);

} }

printf ("\n\t So luong diem tren luoi = %d

\t\n\t",k1*k2);

fclose(file);

printf ("\n\n\n\t\t--- DA TINH XONG ---\n\n\n\t

Press any key to QUIT...");

getch(); }

if (i!=1& i!=2)

printf ("\n\n\n\n\n\t\t\t--- Chon sai phuong an ---

----\n\n\n\t Press any key to QUIT...");

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỆ SỐ TƯƠNG QUAN TRONG XỬ LÝ - PHÂN TÍCH SỐ LIỆU PHỔ GAMMA HÀNG KHÔNG (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)