Đánh giá tác động trong giai đoạn thi cơng xây dựng dự án

Một phần của tài liệu Khảo sát và đánh giá tác động môi trường cho dự án xây dựng Khu tái định cư hồ chứa nước Đồng Điền, thôn Vinh Huề, xã Vạn Phú, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa (Trang 51)

Quá trình thi cơng các hạng mục cơng trình của dự án cĩ các hoạt động và các nguồn thải gây ảnh hƣởng mơi trƣờng đƣợc trình bày trong Bảng 3.6.

Bảng 3.6. Các hoạt động và nguồn gây tác động trong liên quan đến chất thải trong quá trình thi cơng xây dựng dự án

STT Các hoạt động Nguồn gây tác động Đối tƣợng bị tác động

1 Quá trình san lấp mặt bằng

Bụi, khí thải (SO2, NOx, HC,...) từ phƣơng tiện đào đắp, vẫn chuyển đất cát,...

Mơi trƣờng khơng khí. Cơng nhân làm việc tại cơng trƣờng.

Dân cƣ sống hai tuyến đƣờng vận chuyển. 2 Vận chuyển nguyên – nhiên vật liệu, thiết bị phục vụ dự án Bụi, khí thải từ các phƣơng tiện vận chuyển vật liệu xây dựng.

Chất thải nguy hại (giẻ lau dính dầu mỡ, nhớt...)

Mơi trƣờng khơng khí. Cơng nhân thi cơng tại cơng trƣờng.

Dân cƣ xung quanh dự án.

3 Xây dựng cơ sở hạ tầng, các hạng mục

cơng trình

Bụi, khí thải từ các phƣơng tiện, máy mĩc, thiết bị thi cơng.

Nƣớc thải xây dựng. Vật liệu rơi vãi.

Chất thải rắn từ quá trình xây dựng.

Mơi trƣờng khơng khí Cơng nhân thi cơng tại cơng trƣơng.

Dân cƣ xung quanh dự án.

Hệ thống thốt nƣớc.

4 Dự trữ bảo quản nguyên – nhiên vật

liệu

Dầu nhớt rị rỉ, hơi nhiên liệu từ khu vực chứa xăng dầu...

Mơi trƣờng khơng khi Mơi trƣờng nƣớc mặt, nƣớc ngầm.

6 Sinh hoạt của cơng nhân tại cơng

trƣờng

Chất thải sinh hoạt của 50 cơng nhân trong quá trình san lấp mặt bằng.

Chất thải sinh hoạt của 150 cơng nhân trong giai đoạn thi cơng xây dựng các hạng mục.

Mơi trƣờng khơng khí. Mơi trƣờng nƣớc mặt, nƣớc ngầm.

Cơng nhân thi cơng.

 Những nguồn tác động khơng liên quan đến chất thải

Những nguồn gây tác động mơi trƣờng khơng liên quan đến chất thải trong giai đoạn thi cơng xây dựng là khơng nhiều. Tuy nhiên nếu chủ dự án khơng cĩ các phƣơng án phịng ngừa và quản lý hiệu quả cĩ thể xảy ra một số tác động xấu nhƣ

Bảng 3.7.

Bảng 3.7. Nguồn gây tác động khơng liên quan đến chất thải

STT Nguồn gây tác động

1 Nếu khơng đƣợc gia cố cẩn thận cĩ thể gây sụt lún nền, đƣờng,... 2 Tiếng ồn từ các phƣơng tiện thi cơng, vận chuyển

3 Sự tập trung lƣợng lớn cơng nhân gây xáo trộn đời sống xã hội tại địa phƣơng, tai nạn lao động

a) Đánh giá các tác động trong giai đoạn san lấp mặt bằng

 Đánh giá tác động tới mơi trƣờng khơng khí

 Ơ nhiễm bụi do quá trình san lấp mặt bằng

Trong quá trình đào đắp, san lấp mặt bằng tác động của giĩ làm phát tán bụi là khơng thể tránh khỏi.

Tỉ trọng trung bình của đất khoảng 1,44 tấn/m3

Theo thuyết minh thiết kết cơ sở của dự án thì tổng khối lƣợng đất san nền và đắp Taluy là 126.295,78 m3 (trong đĩ khơng tính đến khối lƣợng bùn bĩc tách bỏ đi là 30.913,44 m3). Nhƣ vậy, tổng khối lƣợng đất đào, đắp là khoảng 181.866 tấn.

Tổng lƣợng bụi phát sinh = Tổng khối lƣợng đất đào đắp × Hệ số ơ nhiễm bụi = 181.866 × 0,075 =13639,95 kg bụi. Tƣơng đƣơng 113,67 kg bụi/ngày (tính trong giai đoạn san lấp mặt bằng là 4 tháng). Tải lƣợng bụi phát sinh là 11,367 kg bụi/ngày (hàm lƣợng bụi lơ lửng bằng 10% lƣợng bụi phát sinh) [12]

Tải lƣợng bụi phát sinh là: M = 11,367 kg bụi/ngày = 394.687,5 µg/s (quá trình đào đắp san lấp mặt bằng làm việc 8 tiếng mỗi ngày)

Lƣợng bụi trên sẽ khuếch tán trong mơi trƣờng khơng khí xung quanh dự án, ở đây tính tốn theo phƣơng pháp Gauss. Cơng thức tính tốn nồng độ bụi tại mặt đất theo trục hƣớng giĩ cho nguồn cĩ độ cao hiệu quả phát tán tại mặt đất :

[16]

Trong đĩ:

Cx: Nồng độ bụi tại khoảng cách x trong thời gian lấy mẫu 10 phút (µm/m3) M: Tải lƣợng ơ nhiễm, M = E = 11,367 kg/ngày = 394.687,5 µg/s (thời gian làm việc là 8 giờ/ngày)

u : Tốc độ giĩ tại khu vực

σy: Hệ số khuếch tán theo phƣơng ngang σz: Hệ số khuếch tán theo phƣơng đứng

Để hiệu chỉnh nồng độ chất ơ nhiễm tính tốn theo phƣơng pháp Gauss (nồng độ tƣơng ứng với thời gian lấy mẫu trong 10 phút) cho nhiều thời gian khác nhau dùng cơng thức:

[16]

Trong đĩ:

C2: Nồng độ tính tốn theo phƣơng pháp Gauss C2: Nồng độ tƣơng ứng với thời gian t

t1: Thời gian lấy mẫu trong phƣơng pháp Gauss, t1= 10 phút t2: Thời gian trung bình lấy mẫu mơi trƣờng cần hiệu chỉnh q = 0,17 – 0,20 chọn q = 0,17

Các hệ số khuếch tán đƣợc tính tốn theo D.O Martin [10]:

σy = a × x0,894 σz = c × xd + f

Tại khu vực dự án, tốc độ giĩ từ 2,8 – 3,5 m/s, chọn tốc độ giĩ để tính tốn u = 3 m/s. Quá trình san lấp mặt bằng và đắp mái Taluy,… hầu hết thực hiện vào ban ngày, cƣờng độ chiếu sáng thƣờng mạnh hoặc trung bình, tra Bảng 2.2 cĩ đƣợc cấp bền vững khí quyển là A hoặc B. Ta cĩ cơng thức tính các hệ số khuếch tán theo D.O Martin σy, σz

Kết quả tính tốn các hệ số khuếch tán, nồng độ bụi theo khoảng cách khác nhau đƣợc thể hiện trong Bảng 3.8.

Bảng 3.8. Nồng độ bụi phát sinh từ quá trình san lấp mặt bằng ở các khoảng cách khác nhau Khoảng cách x(km) σy(m) σz(m) Nồng độ bụi Cx (µg/m3) Nồng độ bụi tƣơng ứng với thời gian 60 phút (µg/m3) Mơi trƣờng nền (µg/m3) QCVN 05:2009/BTNMT (µg/m3/ trong 1 giờ) [3] 0,01 3,47 9,33 1.294,2 954,34 220 300 0,02 6,45 9,49 684,5 504,8 220 300 0,03 9,27 9,76 463,1 341,5 220 300 0,05 14,63 10,59 270,4 199,4 220 300 0,1 27,19 14,32 107,6 79,35 220 300 0,2 50,52 28,66 28,9 21,34 220 300

Hình 3.1. Biểu đồ nồng độ bụi phát sinh từ quá trình đào đắp,san lấp mặt bằng

Từ kết quả tính tốn ở Bảng 3.8, Hình 3.1 cho thấy, nồng độ bụi phát sinh từ quá trình đào đắp, san lấp mặt bằng phát tán ra mơi trƣờng khơng khí xung quanh gần khu vực dự án là khá cao, nồng độ bụi tại khoảng cách 20m từ nguồn phát sinh cao gấp 2,5 lần so với giới hạn cho phép, với khoảng cách 200m thì nằm trong giới hạn cho phép nên lƣợng bụi đĩ ảnh hƣởng trực tiếp tới cơng nhân trên cơng trƣờng, do kích thƣớc hạt bụi lớn nên khả năng khuếch tán giảm, nên mức độ ảnh hƣởng tới ngƣời dân là khơng đáng kể. Vì vậy, chủ dự án cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật và quản lý để hạn chế sự ơ nhiễm trên.

 Ơ nhiễm bụi từ xe vận chuyển đất phục vụ san lấp mặt bằng

Để xác định lƣợng bụi phát sinh do xe tải trong quá trình vận chuyển nguyên liệu giai đoạn giải phĩng mặt bằng cũng nhƣ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu cho quá trình thi cơng, áp dụng cơng thức của Air Chief, Cục Mơi trƣờng Mỹ,1995 [1]

Trong đĩ:

E: Lƣợng phát thải bụi( kg bụi/xe.km)

K: Hệ số kể đến kích thƣớc hạt bụi (K = 0,5 cho bụi cĩ kích thƣớc từ (15 - 30µm) S: Hệ số kể đến loại mặt đƣờng (đƣờng nhựa S = 5,7)

S: Tốc độ xe trung bìnhlà 30km/h W: Tải trọng của xe (15 tấn) w: Số bánh xe,6 bánh

P: Số ngày mƣa trong năm là 70 ngày

Từ cơng thức trên, ta cĩ thể xác định đƣợc tải lƣợng bụi của khí thải trung bình: 0,83 kg bụi /xe.km.

Khối lƣợng nguyên liệu cần để san nền và đăĩ Taluy khu vực quy hoạch là 126.295,78 m3 tƣơng đƣơng với 181.866 tấn, sử dụng xe tải với tải trọng vận chuyển là 15 tấn trong 4 tháng (khoảng 120 ngày) sẽ là 102 lƣợt xe/ ngày. Nếu tính cả lƣợt xe khơng tải quy về cĩ tải (2 xe khơng tải bằng 1 xe cĩ tải) thì tổng số lƣợt xe sẽ là khoảng 153 lƣợt xe/ngày. Quãng đƣờng xe ra vào dự án trung bình khoảng 15 km. Vì vậy, lƣợng bụi phát sinh trong một ngày sẽ là 15×0,83×153 = 1904,85 kg/ngày và bằng 190,485 kg/ngày (lƣợng bụi lơ lửng bằng 10% lƣợng bụi phát sinh). Vậy tải lƣợng bụi phát sinh là 6.614.062,5 µg/s.

Tính tốn nồng độ bụi do hoạt động của xe tải vận chuyển nguyên liệu san lấp ở những khoảng cách khác nhau theo phƣơng pháp Gauss:

[15]

Kết quả tính nồng độn bụi phát thải do hoạt động của xe tải vận chuyển nguyên liệu đƣợc tình bày trong Bảng 3.9.

Bảng 3.9. Nồng độ bụi do hoạt động của xe tải ở khoảng cách khác nhau Khoảng cách x(km) σy(m) σz(m) Nồng độ bụi Cx (µg/m3) Nồng độ bụi tƣơng ứng với thời gian 60 phút (µg/m3) Mơi trƣờng nền (µg/m3) QCVN 05:2009/BTNMT (µg/m3/ trong 1 giờ) [3] 0,01 3,47 9,33 7.6760,47 15992,65 220 300 0,02 6,45 9,49 11470,73 8458,73 220 300 0,03 9,27 9,76 7760,46 5722,71 220 300 0,05 14,63 10,59 4531,86 3341,88 220 300 0,1 27,19 14,32 1803,3 1329,79 220 300 0,2 50,52 28,66 484,9 357,57 220 300

Hình 3.2. Biểu đồ nồng độ bụi do hoạt động của xe tải

Từ kết quả tính tốn ở Bảng 3.9, Hình 3.2 cĩ thể thấy rằng nồng độ bụi phát sinh do xe vận chuyển là tƣơng đối lớn. Tuy nhiên thời gian các chuyến xe dịch chuyển là tức thời và lƣợng bụi này cĩ kích thƣớc lớn nên sẽ khơng phát tán xa. Vì vậy, chúng chỉ ảnh hƣởng trực tiếp các hộ dân sống hai bên dọc tuyến đƣờng vận chuyển. Do đĩ, chủ dự án cần cĩ các biện pháp kỹ thuật và quản lý nhằm hạn chế ơ nhiễm do quá trình vận chuyển.

 Ơ nhiễm khí thải từ phƣơng tiện, máy mĩc thực hiện đào đắp san lấp mặt bằng Quá trình đào đắp và san lấp mặt bằng cần 02 máy đào và 01 máy ủi. Thời gian thực hiện trong 4 tháng, thời gian làm việc tại cơng trình là 8 giờ/ngày. Định mức nhiên liệu sử dụng cho mỗi máy đào là 0,03 tấn DO/ngày, định mức nhiên liệu cho mỗi máy ủi cơng suất 110 CV là 0,05 tấn DO/ngày. Nhƣ vậy, tổng nhiên liệu mỗi ngày cho các phƣơng tiện, máy mĩc trên là 0,11 tấn DO. Tải lƣợng các khí thải phát sinh từ các phƣơng tiện trong quá trình này đƣợc thể hiện qua

Bảng 3.10. Tải lƣợng khí thải phát sinh từ hoạt động của máy múc Chất gây ơ nhiễm Hệ số phát thải (kg/tấn DO) [22,24] Tổng tải lƣợng (kg/ngày) Tải lƣợng M(µg/s) Bụi 3,5 0,385 13.368 SOx 20S 0,0011 38,2 NOx 12 1,32 45.833 CO 18 1,98 68.750 HC 2,6 0,286 9.930 Ghi chú:

- Hệ số phát thải đƣợc tính theo WHO, 1993 [22] - Hàm lƣợng S trong dầu DO là 0,05%

Nồng độ các chất ơ nhiễm tại các điểm trên mặt đất tính theo trục giĩ chính đƣợc tính theo cơng thức:

[15]

Kết quả tính nồng độ khí thải theo từng khoảng cách khác nhau từ nguồn thải đƣợc thế hiện trong Bảng 3.11.

Bảng 3.11. Nồng độ bụi do khí thải của máy múc ở những khoảng cách khác nhau Khoảng cách(km) σy(m) σz(m) Bụi (µg/m3) SOx (µg/m3) NOx (µg/m3) CO (µg/m3) HC (µg/m3) 0,01 3,47 9,33 30.695 119 142.710 241.072 30.920 0,02 6,45 9,49 22.054 60 75.614 113.422 16.380 0,03 9,27 9,76 14.961 40 51.296 76.944 11.114 0,05 14,63 10,59 8.800 25 30.169 45.254 6.540 0,1 27,19 14,32 3.570 10 12.225 18.340 2.650 0,2 50,52 28,66 1.000 3 3.342 5.013 724 Mơi trƣờng nền (µg/m3) 220 51 6 3.350 2.400 Tiêu chuẩn so sánh 300[3] 300[3] 200[3] 30.000[3] 5000[4]

Từ số liệu tính tốn ở Bảng 3.11 cho thấy nồng độ khí thải do hoạt động của máy múc trong quá trình giải phĩng mặt bằng tuy đƣợc khuếch tán tốt nhƣng bụi, NOx, HC vẫn cao hơn tiêu chuẩn so sánh trong khoảng cách 20m. Do đĩ, chủ dự án cần cĩ các biện pháp kỹ thuật và quản lý nhằm hạn chế ơ nhiễm do quá trình san lấp.

 Ơ nhiễm khí thải từ xe tải vận chuyển nguyên liệu san lấp

Khối lƣợng nguyên liệu cần để san nền và đắp Taluy khu vực quy hoach là 126.295,78 m3 tƣơng đƣơng với 181.866 tấn, sử dụng xe tải với tải trọng vận chuyển là 15 tấn trong 4 tháng (khoảng 120 ngày) sẽ là 120 lƣợt xe/ngày. Nếu tính cả lƣợt xe khơng tải quy về cĩ tải (2 xe khơng tải bằng 1 xe cĩ tải) thì tổng số lƣợt xe sẽ là 153 lƣợt xe/ngày. Ƣớc tính mỗi lƣợt xe cĩ hoạt động nổ máy trong khu vực dự án là 5 phút nên tổng thời gian tiêu thụ nhiên liệu tại dự án là 765 phút. Thời gian bốc dỡ bùn hữu cơ là 4 tháng nên thời gian xe tiêu thụ nhiên liệu mỗi ngày là 0,2125giờ. Mức tiêu thụ nhiên liệu của xe tải 15 tấn là 14 lít DO/giờ (dầu DO cĩ khối lƣợng riêng là 0,84 kg/l) nên lƣợng nhiên liệu tiêu thụ mỗi ngày là 2,975 lít DO/ngày tƣơng đƣơng 2,5 kg DO/ngày tƣơng đƣơng với 0,0025 tấn DO/ngày, thời gian làm việc 8 giờ/ngày.

Theo hệ số ơ nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập đối với loại xe vận tải sử dụng dầu DO cĩ tải trọng 3,5 – 16,0 tấn [22] thì tổng tải lƣợng khí thải từ các phƣơng tiện giao thơng vận chuyển xà bần đƣợc ƣớc tính nhƣ trong

Bảng 3.12.

Bảng 3.12. Tải lƣợng khí thải do hoạt động của xe tải Chất gây ơ nhiễm Hệ số phát thải (kg/tấn DO) [22,24] Tổng tải lƣợng (kg/ngày) Tải lƣợng M(µg/s) Bụi 3,5 0,00875 303,82 SOx 20S 0,000025 0,87 NOx 12 0,03 1.042 CO 18 0,045 1.562,5 HC 2,6 0,0065 225

Ghi chú:

- Hệ số phát thải đƣợc tính theo WHO, 1993 [22] - Hàm lƣợng S trong dầu DO là 0,05%

Tính tải lƣợng chất ơ nhiễm do hoạt động của xe tải vận chuyển nguyên liệu san lấp ở những khoảng cách khác nhau theo phƣơng pháp Gauss:

[15]

Kết quả tính tốn nồng độ chất ơ nhiễm do hoạt động của xe tải trong quá trình vận chuyên nguyên liệu đƣợc trình bày ở Bảng 3.13.

Bảng 3.13. Nồng độ các chất ơ nhiễm do hoạt động của xe tải ở những khoảng cách khác nhau. Khoảng cách(km) σy(m) σz(m) Bụi (µg/m3) SOx (µg/m3) NOx (µg/m3) CO (µg/m3) HC (µg/m3) 0,01 3,47 9,33 730 2 2.520 3.780 540 0,02 6,45 9,49 390 2 1.330 2.000 290 0,03 9,27 9,76 262 0,8 900 1.350 190 0,05 14,63 10,59 153 0,4 520 790 113 0,1 27,19 14,32 61 0,2 210 310 45 0,2 50,52 28,66 12 0,005 60 80 12 Mơi trƣờng nền (µg/m3 ) 220 51 6 3.350 2.400 Tiêu chuẩn so sánh 300[3] 300[3] 200[3] 30.000[3] 5000[4]

Từ kết quả ở Bảng 3.13 cho thấy chất ơ nhiễm khơng khí khi xe tải hoạt động so với mức cho phép trong quy định thì các giá trị nồng độ tính tốn đƣợc đều cao hơn trong khoảng cách 30m. Do đĩ, hầu nhƣ sẽ ảnh hƣởng tới cơng nhân làm việc trên cơng trƣờng và các hộ dân sống hai bên dọc tuyến đƣờng vận chuyển.

Trong giai đoạn san lấp mặt bằng, tiếng ồn và rung phát sinh chủ yếu từ  Máy mĩc, thiết bị san ủi, đầm né

 Xe tải vận chuyển đất

Tiếng ồn cĩ tần số cao khi các phƣơng tiện máy mĩc sử dụng nhiều, hoạt động liên tục nhất là vào khoảng thời gian ban ngày trong giờ làm việc.

Để tính tốn độ ồn theo khoảng cách ta sử dụng cơng thức Mackernize, 1985: M1 – M2 = 20 [16]

Từ đĩ ta cĩ kết quả độ ồn tính theo khoảng cách khác nhau từ nguồn phát sinh thể hiện trong Bảng 3.14.

Bảng 3.14. Mức ồn phát sinh từ hoạt động của các thiết bị trên cơng trƣờng

STT Hệ thống máy thi cơng (1) Mức ồn cách nguồn 1m (dBA) [16] (2) Mức ồn cách nguồn 15m (dBA) (3) Mức ồn cách nguồn 30m (dBA) Khoảng Trung bình 1 Máy ủi - 93,0 69,5 63,5 2 Xe lu 72,0 – 74,0 73,0 49,5 43,5 3 Máy kéo 72,0 – 74,0 86,5 63 57 4 Máy cạp đất, máy san 80,0 - 93,0 86,5 63 57 5 Xe tải 82,0 – 94,0 88,0 64,5 58,5 QCVN 26:2010/BTNMT 70dBA [8]

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1 15 30 M ứ c ồ n ph át s in h

Khoảng cách tới nguồn (m)

Máy ủi Xe lu Máy kéo Máy cạp đất, máy san Xe tải QCVN 26:2010/BTNMT

Hình 3.3. Biểu đồ mức ồn phát sinh từ các hoạt động của các thiết bị trên cơng trƣờng

Qua kết quả ở Bảng 3.14, Hình 3.3 cho thấy mức ồn của các nguồn tại cơng trƣờng đều vƣợt hơn tiêu chuẩn với khoảng cách 1m, mức ồn này ảnh hƣởng trực tiếp tới cơng nhân vận hành trên cơng trƣờng đồng thời tiếng ồn do xe vận chuyển đất chạy trên đƣờng, sẽ ảnh hƣởng đên khu dân cƣ nằm hai bên tuyến đƣờng vận

Một phần của tài liệu Khảo sát và đánh giá tác động môi trường cho dự án xây dựng Khu tái định cư hồ chứa nước Đồng Điền, thôn Vinh Huề, xã Vạn Phú, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)