Khống chế và giảm thiểu tác động xấu trong giai đoạn hoạt động

Một phần của tài liệu Khảo sát và đánh giá tác động môi trường cho dự án xây dựng Khu tái định cư hồ chứa nước Đồng Điền, thôn Vinh Huề, xã Vạn Phú, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa (Trang 98)

a) Biện pháp khống chế và giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí

Bố trí hợp lý hệ thống cây xanh giữa các điểm dân cƣ, dọc theo tuyến giao thơng trong và ngồi vành đai KDC để giảm thiểu khả năng phát tán của bụi và tiếng ồn. Tăng cƣờng trồng cây xanh để tạo cảnh quan thân thiện với mơi trƣờng, đảm bảo độ che phủ cây xanh đạt tối thiểu 15% diện tích tồn khu.

Nghiêm cấm các loại xe tải chuyên chở đất đá và các dạng vật liệu khác cĩ khả năng phát tán bụi ra mơi trƣờng mà khơng cĩ bạt hoặc các thiết bị che chắn cẩn thận.

Thu gom và xử lý triệt để lƣợng CTR phát sinh hàng ngày từ đƣờng sá, cống rãnh, từ các hầm chứa rác tại các hộ dân đều đƣợc xử lý để phịng ngừa khả năng phân hủy hữu cơ… phát sinh các khỉ thải cĩ mùi hơi gây ơ nhiễm mơi trƣờng chung.

b) Biện pháp khống chế và giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường nước

- Đối với nước mưa chảy tràn

Nƣớc mƣa chảy tràn cĩ mức độ ơ nhiễm khơng đáng kể nên đƣợc dẫn vào hệ thống thốt nƣớc riêng, chỉ cần tách lọc rác (bằng hệ thống lƣới chắn rác) và lắng cặn qua hệ thống hố ga là cĩ thể xả thải ra vùng ruộng dƣới hạ lƣu. Nƣớc mƣa chảy

tràn đƣợc thu gom, lọc rác và lắng cặn hiệu quả sẽ giảm thiểu tối đa khả năng gây bồi lắng, ơ nhiễm nguồn nƣớc sơng và các mƣơng thủy lợi.

- Đối với nước thải sinh hoạt

Tuyên truyền nâng cao ý thức giữ vệ sinh chung của ngƣời dân. Hạn chế đổ các loại nƣớc thải ra đƣờng để tránh gây cản trở cho ngƣời qua lại và mất mỹ quan KDC. Nƣớc thải sinh hoạt từ các hộ dân trong dự án cho thấm hồn tồn xuống nền đất tự nhiên bằng hệ thống hầm tự hoại và hầm rút. Cụ thể nhƣ Hình 3.7.

Hình 3.7. Hệ thống hầm tự hoại và hầm rút

Thuyết minh hệ thống xử lý:

Tồn bộ nƣớc thải từ vệ sinh và nƣớc thải từ việc tắm, giặt, nấu ăn của mỗi hộ dân sẽ đƣợc dẫn theo đƣờng ống xuống hệ thống hầm tự hoại và hầm rút. Hầm tự

hoại là cơng trình đồng thời làm 3 chức năng: Phân hủy cặn, lắng và lọc. Ở đây, nƣớc thải đƣợc dẫn vào ngăn chứa nƣớc và đƣợc phân hủy bằng các sinh vật diễn ra, phân sẽ đƣợc phân hủy thành dạng nƣớc. Tiếp theo hỗn hợp nƣớc sẽ tràn quan ngăn lắng, nhờ vi sinh vật phân hủy kỵ khí nên ở ngăn này sinh ra một lƣợng khí mà thành phần chủ yếu là metan (CH4) đƣợc dẫn ra ngồi bằng ống thơng khí đặc biệt cĩ gắn than hoạt tính để đảm bảo vệ sinh và khơng gây mùi. Sau đĩ nƣớc đƣợc dẫn đến ngăn lọc và cuối cùng là ngăn rút với các lớp vật liệu lọc riêng biệt để tăng hiệu quả xử lý trƣớc khi nƣớc đƣợc dẫn xuống nền đất tự nhiên. Hệ thống cĩ hiệu quả xử lý đạt 40 -80%.

c) Biện pháp khống chế và giảm thiểu ơ nhiễm do chất thải rắn

- Đối với khu vực cơng cộng

Chủ dự án sẽ cho đặt các thùng chứa chất thải tại các địa điểm 2 bên lề đƣờng, tại các khu vực cơng viên… để ngƣời đi đƣờng, ngƣời dân tham gia sinh hoạt tại các khu vực này cĩ nơi để bỏ rác và để cho các đơn vị dịch vụ dễ thu gom, xử lý. Tuyên truyền để các hộ dân cĩ nuơi động vật, quản lý khơng cho động vật phĩng uế bừa bãi ra đƣờng, làm mất vệ sinh chung và mất mỹ quan khu vực.

- Đối với hộ gia đình và các khu dịch vụ

Rác thải sinh hoạt đƣợc gom vào các giỏ rác và và đem ra bãi chứa rác (quy định sẵn) tại các vệ đƣờng vào mỗi buổi sáng.

Sau khi xe chở rác đã đi thì tuyệt đối khơng hộ dân nào đem rác bỏ ra đƣờng nữa để giữ gìn vệ sinh chung cho khu dân cƣ.

Rác thải cĩ tính chất là CTNH (nhƣ dầu nhớt, giẻ lau nhiễm dầu, ống tiêm, bĩng đèn neon, pin,...) rất ít phát sinh tại hộ gia đình, nhƣng mỗi khi phát sinh phải đƣợc tách riêng và thu gom vào thùng chứa nhỏ cĩ nắp đậy kín. Định kỳ các hộ gia đình phải đem xuống tận nơi chứa CTNH đã đƣợc bố trí ở từng khu vực trong KDC để tiện cho cơng tác xử lý.

- Đối với trường mẫu giáo và khu văn hĩa

Tại trƣờng học các loại rác thải cũng đƣợc thu gom tại nguồn. Trƣờng sẽ cử ra một số nhân viên vệ sinh chuyên quét dọn và vệ sinh sân trƣờng và lớp học. Tại mỗi gĩc lớp đều cĩ trang bị giỏ rác để các em học sinh bỏ rác vào. Mỗi ngày nhân viên vệ sinh đều phải quét dọn và thu gom rác đƣa về bãi vệ sinh tạm thời của

trƣờng để các đơn vị dịch vụ tới thu gom và mang đi xử lý.

d) Giảm thiểu tác động đến kinh tế - xã hội

Khu dân cƣ đi vào hoạt động chủ yếu đem lại lợi ích về kinh tế xã hội cho khu vực thể hiện ở việc ổn định cuộc sống ổn định cho ngƣời dân, sự hình thành và hoạt động của khu dân cƣ kéo theo một loạt các dịch vụ khác phát triển theo gĩp phần quan trọng vào việc đẩy nhanh tốc độ đơ thị hĩa tại khu vực, nâng cao cuộc sống của ngƣời dân.

Tuy nhiên sự tập trung một số lƣợng lớn dân cƣ tại khu vực (khoảng 960 ngƣời) nếu khơng cĩ phƣơng án quản lý hiệu quả sẽ dễ phát sinh các tệ nạn xã hội, các vấn đề mất trật tự an ninh xã hội, tai nạn giao thơng,… ảnh hƣởng đến kinh tế xã hội của khu vực.

Chủ dự án đã cĩ định hƣớng phối hợp với chính quyền địa phƣơng để thƣờng xuyên theo dõi, giám sát các hoạt động thiếu lành mạnh diễn ra trong khu dân cƣ nhƣ vấn đề sử dụng ma tuý, bài bạc, mại dâm,… để xử lý kịp thời tránh tình trạng để lâu gây ảnh hƣởng tiêu cực đến tinh thần và cuộc sống ngƣời dân.

3.3.2. Biện pháp phịng ngừa ứng phĩ đối với các rủi ro, sự cố mơi trƣờng

Một phần của tài liệu Khảo sát và đánh giá tác động môi trường cho dự án xây dựng Khu tái định cư hồ chứa nước Đồng Điền, thôn Vinh Huề, xã Vạn Phú, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa (Trang 98)