Thử nghiệm tính năng của cánh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế và chế tạo mô hình tàu cánh ngầm bằng vật liệu Composite (Trang 161)

Trang 140

Hình 4.42: Tàu chạy đà

Trang 141

Trang 142

Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN

Mặt dù tài liệu về tàu cánh ngầm rất hiếm hoi và sự hiểu biết của sinh viên cịn hạn hẹp.Tuy nhiên với sự nổ lực hết mình, chúng tơi đã hồn thành việc thiết kế và chế tạo thử nghiệm mơ hình tàu cánh ngầm thành cơng. Việc tính tốn cũng như cơng nghệ chế tạo gặp nhiều khĩ khăn nhưng kết quả thực tế thử nghiệm mơ hình đã hoạt động gần như tính tốn. Qua quá trình thực hiện đề tài, chúng tơi rút ra được một số kết luận cần thiết sau :

Sử dụng phần mềm Autoship để thiết kế tuyến hình và tính tốn sức cản rất nhanh và hiệu quả.

Sử dụng Profile cánh NACA 4412 cĩ lực nâng lớn phù hợp với tàu cánh ngầm phục vụ du lịch.

Cĩ sản phẩm mơ hình dựa trên cơ sở tính tốn lý thuyết

Chế tạo được hệ thống cánh ngầm gần đúng nhất theo thiết kế.

Việc chế tạo vỏ cịn nhiều hạn chế, sai sĩt so với tính tốn, thiết kế do việc tiếp cận vật liệu composite chưa nhiều. Tuy nhiên, tỷ lệ sai sĩt khơng lớn, đảm bảo đúng trên 90 % so với bản vẽ.

Độ dày vỏ được làm giảm tối đa nhất, để giảm trọng lượng vỏ tàu. Tuy nhiên, vẫn đảm bảo độ bền trên thực tế chế tạo mơ hình.

5.2 KIẾN NGHỊ

Sản phẩm mơ hình tàu cánh ngầm hiện đã hồn chỉnh. Tuy nhiên do thời gian bị hạn chế cũng như chúng tơi sử dụng máy chính cho mơ hình là máy cưa cây nên tốc độ điều khiển ga rất khĩ khăn dẫn tới làm ảnh hưởng tới quá trình nâng lên hạ xuống của tàu.

Chi phí hồn thiện sản phẩm là do bốn thành viên trong nhĩm tự túc nên cịn hạn chế trong việc đi lại, chế tạo, thử nghiệm. Do đĩ chúng tơi mong nhận được nguồn kinh phí tài trợ để hồn thiện sản phẩm được thương mại hĩa, giúp giảm giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh. Nhất là phát triển tiềm lực trong nước cũng như khẳng định sản phẩm tàu cánh ngầm mang dấu ấn thương hiệu Việt Nam.

Chúng tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TH.S Huỳnh Văn Nhu cùng quý thầy cơ trong bộ mơn và các bạn đã giúp đỡ chúng tơi hồn thành đề tài này.

Trang 143

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Đức Ân, Nguyễn Bân (2005), Lý thuyết tàu thuỷ - tập 2, nhà xuất bản Giao

thơng vận tải, Hà Nội.

2. Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lẫm (2002), Thiết kế chi tiết máy, NXB Giáo dục,

Ninh Bình.

3. Trần Cơng Nghị (2004), Sức cản vỏ tàu và Thiết bị đẩy tàu, Nhà xuất bản Đại học

quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.

4. Trần Cơng Nghị (2005), Thiết kế tàu cỡ nhỏ chạy nhanh, Nhà xuất bản Đại học quốc

gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.

5. Trần Cơng Nghị (2006), Thiết kế tàu thuỷ, Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố

Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.

6. Trần Cơng Nghị (2008), Sổ tay thiết kế tàu thuỷ, Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội.

7. Nguyễn Cảnh Thanh (2008), Lý thuyết tàu thủy, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

8. Trần Gia Thái (2010), Tính tốn, thiết kế kết cấu tàu thủy, NXB Khoa học và kỹ thuật.

9. Trần Gia Thái (2004), Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế tàu Autoship, Trường

Đại học Nha trang.

10. Trang web http://scalespeed.com/

11. Sighard F.Hoerner (1985), Fluid – Dynamic Lift, copyright 1975 and 1985 by Mrs

Liselotte A. Hoerner and Henry V. Borst, USA.

12. Trần Gia Thái, Thiết kế tàu thủy, Lưu hành nội bộ

13. Phạm Thanh Nhựt (3/2005), Cơng nghệ đĩng sửa tàu phi kim loại 14. Qui phạm phân cấp và đĩng tàu biển vỏ thép, TCVN 6259 : 2003.

15. Qui phạm kiểm tra và chế tạo các tàu làm bằng chất dẻo cốt sợi thủy tinh (TCVN 6282 : 2003)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế và chế tạo mô hình tàu cánh ngầm bằng vật liệu Composite (Trang 161)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)