Số Reynolds là đại lượng khơng thứ nguyên dùng biểu thị cho độ lớn tương đối giữa ảnh hưởng gây ra bởi quán tính và tính nhớt đến sự cản trở đối với dịng chảy. Trường hợp cánh của tàu cánh ngầm cĩ biên dạng cong chuyển động trong dịng nước, số Reynolds được tính theo cơng thức:
v VD
RN (2.4)
Trong đĩ : V - vận tốc dịng chảy bao quanh cánh, lấy bằng vận tốc cánh (m/s) d - chiều dài dây cung cánh, lấy bằng chiều rộng cánh b (m)
ν - độ nhớt động học của nước = 106(m2/s)
Thay các giá trị trên vào cĩ thể rút gọn cơng thức tính số Reynolds cho cánh của tàu cánh ngầm là :
Rn = 106V b (1.5)
Trong đĩ : V - vận tốc cánh (m/s) b - chiều rộng cánh (m)
Dựa vào giá trị số Reynolds cĩ thể phân loại các dịng chảy thành chảy tầng hay chảy rối cụ thể như sau :
Trang 12 - Dịng chảy cĩ Rn ≤ 2300 là dịng chảy tầng.
- Dịng chảy cĩ 2300 < Rn < 104: Dịng chảy chuyển tiếp từ chảy tầng sang chảy rối. - Dịng chảy cĩ Rn ≥ 104là dịng chảy rối.
Dịng chảy tầng cĩ xu hướng tiêu thụ ít năng lượng hơn, hay nĩi cách khác là nĩ sinh ra lực cản nhỏ hơn, nhưng với cánh của tàu cánh ngầm thì dịng chảy tầng ít tồn tại. Mặt khác, khi giá trị số Rn của dịng chảy quanh cánh càng lớn thì gĩc tấn của cánh tương ứng với hệ số lực nâng cực đại càng tăng và do đĩ hệ số lực nâng cực đại càng lớn. Với giá trị số Rn thấp thì giá trị hệ số lực nâng tối đa thấp, gĩc tấn tối đa thấp hơn nhưng tỷ số lực nâng trên lực cản lại cao do hệ số lực cản giảm, thể hiện ở hình 1.22.
Hình 2.6: Đồ thị hệ số lực nâng, hệ số lực cản và tỷ số lực nâng trên lực cản cánh theo số Rn và gĩc tấn α