Bố trí chung tồn tàu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế và chế tạo mô hình tàu cánh ngầm bằng vật liệu Composite (Trang 104)

Dựa vào Qui phạm TCVN 6587-2007 tàu thủy chạy động cơ cĩ chiều dài L<80 m phải cĩ tối thiểu là 4 vách ngăn kín nước.

3.2.3.1 Phần dưới boong

Dựa vào chiều dài tàu chúng tơi chia tàu thành 6 vách kín nước

- Từ vách đuôi đến sườn 8 là khoang chứa kho - Từ sườn 9 đến sườn 19 là két chứa nhiên liệu

- Từ sườn 19 đến nsườn 29 là khoang buồng máy, bên trong lắp đặt máy chính, máy phụ và hầu hết các trang thiết bị của hệ động lực.

- Từ sườn 29 đến sườn 35 bố trí két thực phẩm - Từ sườn 36 đến sườn 41 két nước ngọt

- Từ sườn 41 đến mũi là khoang mũi dùng để chứa neo và dây neo.

3.2.3.2 Phần trên boong

-Sàn boong từ vách đuôi đến mũi là ghế ngồi của khách.

-Sàn lái từ sườn 19 đến 28 là phịng ngủ thuyền viên -Sàn lái từ 29 đến 34 là phịng lái tàu

3.2.3.3 Buồng ở của thuyền viên và hành khách 3.2.3.3.1 Buồng ở của thuyền viên

Thủy thủ đồn bao gồm 7 người:

+ 1 thuyền trưởng vị trí hoạt động tại khoang lái tàu. + 1 máy trưởng vị trí hoạt động tại khoang lái tàu.

+ 5 thuyền viên sẽ phục vụ các yêu cầu của khách hàng nên sẽ được sắp xếp làm việc trong khoang khách.

Vì đây là tàu khách chạy trong vùng hạn chế III tuyến đường di chuyển ngắn nên thuyền viên khơng cần phải bố trí các phịng ngủ dành riêng cho từng người.

Trang 83

3.2.3.3.2 Buồng ở cho hành khách

Vì tàu chạy trong vùng hạn chế III tuyến đường ngắn nên chúng tơi khơng bố trí từng phịng riêng biệt cho hành khách mà bố trí buồng ở chung cho hành khách trên tàu

Hình 3.42 Buồng ở của khoang khách và thuyền viên

3.2.3.4. Bố trí buồng ăn

Vì tàu chạy trong vùng hạn chế 3 tuyến đường ngắn nên chúng tơi nên chúng tơi chỉ bố trí một khu vục bàn đồ khơ ăn nhanh và các loại nước trên tàu.

Hình 3.43 : Buồng ăn

3.2.3.5 Bố trí buồng vệ sinh

Trang 84

Hình 3.44 : Phịng vệ sinh

3.2.3.6 Bố trí lối đi, cầu thang, hành lang trên tàu

Nhằm giúp hành khách cĩ thể đi lại một cách thuận tiện nhất chúng tơi đã bố trí lối đi trên tàu theo hình dưới đây.

Hình 3.45 : Lối đi, cầu thang, hành lang

3.2.3.7 Bố trí thiết bị

3.2.3.7.1 Bình chữa cháy xách tay

- 02 bình bột loại 5 kg bố trí trong buồng máy. - 01 bình bọt loại 45 lít bố trí trong buồng máy. - 01 bình CO2 loại 5 kg bố trí cho buồng lái. - 01 bình bọt loại 9 lít bố trí cho buồng thuỷ thủ. - 01 bình bọt loại 9 lít bố trí cho khoang khách. - 01 bình bọt loại 9 lít bố trí cho boong sau.

Trang 85

3.2.3.7.2 Họng chữa cháy, vịi rồng và các đầu phun chữa cháy, đầu nối bờ tiêu chuẩn

- Bố trí mỗi vòi rồng gắn với một họng chữa chữa cháy.

- Bố trí 04 vòi rồng chữa cháy tương ứng với 04 họng chữa cháy tại các vị trí:

+ 01 họng chữa cháy ở cửa xuống buống máy. + 01 họng chữa cháy ở mũi tàu phía mạn trái. + 01 họng chữa cháy ở đuôi tàu phía mạn phải. + 01 họng chữa cháy trong khu vực khoang khách. - Chiều dài mỗi vòi rồng là 10 m.

- Các đầu phun là loại 2 tác dụng có kích thước tiêu chuẩn 12 mm. - Trang bị một đầu nối bờ quốc tế.

3.2.3.7.3 Bố trí đầu hút khơ trong các khoang

- Bố trí trong các khoang kín nước mỗi khoang một đầu hút khô. - Bố trí trong buồng máy 04 đầu hút khô ở hộp ky chính của tàu:

+ 01 đầu hút khô cho ốâng hút khô trực tiếp ở phía trước. + 01 đầu hút khô cho ống hút khô nhánh ở phía sau. + 01 đầu hút khô cho ống hút khô nhánh ở phía trước. + 01 đầu hút khô ứng cấp (sự cố).

- Bố trí 01 ống hút khô sự cố bằng cách nối ống hút khô này với đầu ống hút ứng cấp vào bơm nước biển làm mát máy chính. Đường kính trong của ống này bằng đường kính trong ống hút của bơm.

3.2.3.7.4 Phương tiện cứu sinh

- Phao tròn: 15 chiếc trong đó có 8 chiếc có dây nổi dài 30m bố trí hai bên mạn tàu.

- Phao áo: + 120 chiếc cho toàn bộ số người trên tàu (108 hành khách + 7 thuyền viên) + 5 chiếc dự trữ (5%) bố trí trong khoang hành khách.

+ 11 chiếc cho trẻ em (10%) bố trí trong khoang hành khách. - Dụng cụ nổi cứu sinh: mỗi bên mạn bố trí 04 dụng cụ nổi cứu sinh, 2 cái chở 15 người, 2cái chở 12 người bố trí hai bên mạn tàu.

- Một thiết bị phóng dây có hai đầu phóng, mỗi đầu phóng mang được 2 dây bố trí ở đuơi tàu.

Trang 86

Hình 3.46 : Phao cứu sinh

3.2.3.7.5 Bố trí cánh ngầm

Cánh sau được bố trí từ đuơi tàu tới sườn số 2.

Cánh trước được bố trí từ sườn 33 tới sườn 35,5.

Hình 3.47 : Bố trí cánh ngầm

3.2.3.7.6 Bố trí lan can

Bố trí trên sàn boong, sàn lái và cả nĩc cabin.

Hình 3.48 Bố trí lan can

3.2.3.7.7Bố trí ghế ngồi hành khách

Dựa vào tham quan thực tế và tài liệu bố trí tàu thủy để phân chia luồng hành khách và kích thước ghế.

Trang 87

Buồng thứ nhất từ sườn 4 đến sườn 19 Buồng thứ hai từ sườn 29 đến sườn 39

Hình 3.49: Bố trí ghế nghồi hành khách

3.2.3.7.8 Neo và cáp

Neo được bố trí ở mũi tàu từ sườn 41 đến sườn 44

- Neo: + Số lượng neo: 02. + Khối lượng một neo: 150 kg.

+ Loại neo: Neo có ngáng. - Thay xích neo bằng sợi tổng hợp có:

+ Số lượng: 02 sợi + Đường kính sợi 24 + Tổng chiều dài 220 m

Trang 88

Hình 3.50 : Bố trí neo

3.2.3.7.9 Dây buộc tàu

- Được bố trí ở hai bên mạn tàu

- Loại dây buộc tàu: Cáp sợi vinylon cấp 1.

3.2.3.7.10 Dây kéo tàu

- Được bố trí ở hai bên mạn tàu

- Cấp cáp thép: No.2

3.2.3.7.11 Cột bít

- Bố trí lắp đặt: Phía mũi, phía lái ở mỗi bên mạn.

- Kiểu: Cột bít đôi.

3.2.3.7.12 Thiết bị vơ tuyến điện

Trang 89

Hình 3.51 : Thiết bị vơ tuyến

3.2.3.7.13 Trang bị hàng hải

- La bàn từ chuẩn: Được bố trí trong khoang lái tàu - Đồng hồ bấm giây: Được bố trí trong khoang lái tàu - Thiết bị đo nghiêng: Được bố trí trong khoang lái tàu

- Thiết bị đo sâu bằng tay: Được bố trí trong khoang lái tàu - Ống nhòm hàng hải: Được bố trí trong khoang lái tàu

- Hải đồ, ấn phẩm hàng hải: Được bố trí trong khoang lái tàu.

- Bảng mã hiệu quốc tế: Được bố trí trong khoang lái tàu.

3.2.3.7.14 Phương tiện tín hiệu

Đèn tín hiệu được bố trí trên cột nĩc cabin.

Tín hiệu âm thanhbố trí trên cột nĩc cabin.

3.2.3.7.15 Bố trí máy chính và hệ thống phục vụ máy chính

- Máy chính được bố trí từ sườn 19 đến sườn 29, đường tâm trục khuỷu nằm trong mặt phẳng dọc giữa tàu.

- 02 két nhiên liệu dự trữ được bố trí từ sườn 9 đến sườn 19 nằm ở hai bên mạn - 06 bình Accu loại 12V-150Ah dùng để khởi động, thắp sáng và dự phòng được bố trí trong buồng máy từ sườn 19 đến sườn 29, về phía mạn trái tàu.

Trang 90

Hình 3.52 : Bố trí máy chính và hệ thống máy phụ

3.2.3.8 Bản vẽ tổng thể chung tồn tàu

Hình 3.53 : Bản vẽ hai mặt cơ bản của tàu

Trang 91

Trang 92

Trang 93

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế và chế tạo mô hình tàu cánh ngầm bằng vật liệu Composite (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)