DÙNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu TV lop 4 tuan 4 (Trang 31 - 33)

- Phiếu kẻ sẵn 2 cột :Tên người, tên địa phương.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Ổn định:

B.Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu HS lên bảng. Mỗi em đặt câu với 2 từ : tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái.

- Gọi HS đọc lại BT1 đã điền. * GV nhận xét phần bài cũ.

C.Bài mới.

1. Giới thiệu bài.

2. Tìm hiểu phần nhận xét.

- GV viết sẵn trên bảng lớp yêu cầu HS quan sát và nhận xét cách viết

+ Tên người : Nguyễn Huệ,....

+ Tên địa lý : Trường Sơn, Vũng tàu,...

Hỏi : Tên người gồm mấy tiếng ? Mỗi tiếng cần được viết như thế nào ?

+ Khi viết tên người, tên địa lý việt nam ta cần viết như thế nào ?

* GV kết luận : Khi viết tên người, tên địa lý việt nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.

3. Phần ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.

* GV nói : Đó là quy tắc viết hao tên người, tên địa lý Việt Nam.

* GV nói thêm : Với HS các dân tộc Tây Nguyên: Cách viết một số tên người, tên đất nước có cấu tạo phức tạp .

Ví dụ : Ba-na, Bơ – lang...

3. Phần Luyện tập.* Bài 1: SGK/ 68 : * Bài 1: SGK/ 68 :

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao phải viết hoa tiếng đó cho cả lớp theo dõi.

- 3 HS lên bảng đặt câu. - HS đọc - HS nghe. - HS quan sát và trả lời. - HS phát biểu. - HS nêu. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc. - HS lắng nghe. - 3 em làm ở bảng, HS còn lại làm vào vở - HS khác nhận xét. - 1 HS nêu.

- GV nhận xét, dặn HS ghi nhớ cách viết hoa khi viết địa chỉ.

* Bài 2: SGK/ 68 :

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.

- Yêu cầu HS lên bảng viết nói rõ vì sao lại viết hoa từ đó mà từ khác lại không viết hoa.

Ví dụ :xã Hồng Long, huyện Nam Đàn...

* Bài 3: SGK/ 68 : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo nhóm - Treo bản đồhành chính địa phương.

- Đại diện các nhóm dán bài làm lên bảng lớp. * GV nhận xét.

Một phần của tài liệu TV lop 4 tuan 4 (Trang 31 - 33)