Các hoạt độngdạy – học:

Một phần của tài liệu TV lop 4 tuan 4 (Trang 28 - 31)

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ Ổn định

B. Kiểm tra bài cũ:

- 2 HS đọc bài: Chị em tôi và trả lời câu hỏi ở SGK /61.

- Nhận xét.

C/. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:a) Luyện đọc: a) Luyện đọc:

- Ỵêu cầu 1 HS đọc toàn bài - GV hướng dẫn HS chia đoạn : + Đoạn 1 : Từ đầu ... các em. + Đoạn 2 : Tiếp ... vui tươi. + Đoạn 3 : Còn lại.

* Đọc nối tiếp lần 1

- Hướng dẫn HS phát âm : man mác, vằng vặc, phấp phới, chi chít.

* Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ chú thích. * Đọc nối tiếp lần 3.

- GV đọc diễn cảm toàn bài giọng nhẹ nhàng thể hiện niềm tự hào, ước mơ ( đoạn 1 & đoạn 2). Đoạn 3: giọng ngân dài, chậm rãi.

b) Tìm hiểu bài: * Đoạn 1 : * Đoạn 1 :

+ Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ

- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.

- 1 HS đọc.

- HS dùng bút chì tách đoạn.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc - 4 HS phát âm.

- 3 HS đọc và giải nghĩa từ - 3 HS đọc

- HS nghe.

vào thời điểm nào?

GV: trung thu là tết của thiếu nhi ( 15/ 8). Đêm đó, trăng rất sáng, các em được rước đèn, phá cỗ.

+ Trăng trung thu đọc lập có gì đẹp? - GV chốt ý chung.

* Đoạn 2 :

- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi với các câu hỏi : + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?

+ Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?

- GV: Điều mơ ước của anh chiến sĩ đến nay đã hơn 50 năm và đã thành hiện thực …

Hỏi: Cuộc sống hiện nay theo em, có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ?

- GV cho HS quan sát tranh về những thành tựu, đổi mới của đất nước ta & giảng tranh.

* Đoạn 3 :

+ Em ước mơ đất nước ta mai sau sẽ phát triển thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV nhận xét chung.

c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

- Gọi HS đọc lần lượt 3 đoạn

Hỏi : Nêu cách đọc của từng đoạn.

* Luyện đọc diễn cảm đoạn văn

- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn “Anh nhìn trăng ...vui tươi”

- GV đọc mẫu đoạn văn.

Hỏi : Cần đọc giọng thế nào, nhấn giọng, ngắt nghỉ ra sao?

- GV gạch chân các từ cần nhấn giọng.

* Đọc diễn cảm đoạn văn :

- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi. + Thi đọc diễn cảm.

- Gọi HS đọc nối tiếp bài tập đọc.

- Hỏi : Tình cảm của anh chiến sĩ đối với các em

- Nhóm đôi thảo luận .

- Lần lượt các nhóm báo cáo kết quả.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS theo dõi và lắng nghe. - HS nêu. - HS quan sát tranh. - HS phát biểu. - HS khác nhận xét. - 3 HS đọc 3 đoạn. - 3 HS nêu cách đọc. - Cả lớp cùng quan sát. - Cả lớp cùng lắng nghe. - HS nêu.

- Nhóm đôi đọc cho nhau nghe. - 2 HS thi đua đọc diễn cảm - 2 HS đọc nối tiếp.

nhỏ như thế nào ? - Nêu ý nghĩa bài thơ.

D. Củng cố - Dặn dò:

- Cuộc sống hiện nay theo em, có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ?

- Giáo dục tư tưởng: Bác Hồ có dạy: “Non sông Việt Nam … cũng chính là nhờ … của các cháu”. Vì vậy, các em phải cố gắng học hành, rèn luyện đạo đức để xây dựng đất nước ngày thêm tươi đẹp. - Nhận xét , tuyên dương. - 3 HS nêu. - 1 HS nêu. - Cả lớp lắng nghe. ****************************************** CHÍNH TẢ NHỚ VIẾT

GAØ TRỐNG VAØ CÁOI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

- Nhớ-viết đúng bài CT sạch sẽ; trình bày đúng các dòng thơ lục bát.

- Làm đúng BT (2) a/b hoặc (3) a/b hoặc BT do GV soạn: Tìm được, viết đúng những tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần ươn/ ương, các từ hợp với nghĩa đã cho.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bài tập 2a viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt độngdạy Hoạt độnghọc

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu HS viết vào bảng con các từ : phe phẩy, thoả thuê, dỗ dành, nghĩ ngợi, phè phỡn,…

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn viết chính tả:

* Trao đổi về nội dung đoạn văn:

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.

+ Lời lẽ của gà nói với cáo thể hiện điều gì? + Gà tung tin gì để cho cáo một bài học. + Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?

* Hướng dẫn viết từ khó:

-Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và luyện viết.

- HS viết vào bảng con. - Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- 3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. - HS nêu.

- HS nêu các từ : phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường

* Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày * HS viết bài. - Yêu cầu HS gấp SGK. * Chấm, chữa lỗi c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài 2:

a/. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết bằng chì vào SGK.

- Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ tiếp sức trên bảng. Nhóm nào điền đúng từ, nhanh sẽ thắng. - Gọi HS nhận xét, chữa bài.

- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.

* Bài 3 :

a/. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn và tìm từ. - Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng. - Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được. - Nhận xét câu của HS .

4. Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS .

- Về nhà viết lại bài tập 2a và ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được.

gian dối,…

- HS viết bảng con các từ khó. - Viết hoa Gà, Cáo khi là lời nói trực tiếp, và là nhân vật.

- Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép. - HS tự nhớ viết bài vào vở. Tự soát lại bài.

-Thảo luận cặp đôi và làm bài. - Thi điền từ trên bảng.

- 2 HS cùng bàn thảo luận để tìm từ. - 1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ. - HS nhận xét. - HS đặt câu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. ****************************************** Luy

ện từ và câu: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU.

Nắm được qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu TV lop 4 tuan 4 (Trang 28 - 31)