Phương pháp điều tra khảo sát thực tế và lấy mẫu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tận dụng bã thải từ quá trình sản xuất tinh bột sắn và dong riềng để chế tạo than hoạt tính ứng dụng trong xử lý môi trường (Trang 43)

Các hoạt động điều tra khảo sát thực tế và lấy mẫu được thực hiện trong 3 đợt. + Đợt 1: ngày 10 tháng 1 năm 2012

+ Đợt 2 : ngày 5 tháng 2 năm 2012 + Đợt 3 : ngày 20 tháng 3 năm 2012

- Điều tra khảo sát quy trình sản xuất và mức thải bã thải nh ằm sơ bộ đánh giá mức độ thải bã thải từ quá trình sản xuất tinh bô ̣t sắn và dong riềng.

- Lấy mẫu bã thải từ quá trình sản xuất tinh bô ̣t sắn và dong riềng tại làng nghề xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội.

2.3.3. Phương pháp chế tạo than hoạt tính từ bã sắn và bã dong riềng bằng phương pháp hóa nhiệt

Chế tạo than hoạt tính theo phương pháp hóa học(axit hóa), phương pháp vật lý(nhiệt), kết hợp giữa phương pháp vật lý và phương pháp hóa nhiệt.

Nghiên cứu hiệu suất chế tạo than phụ thuộc vào các điều kiện thí nghiệm như tỉ lệ axit /bã thải, thời gian tiến hành thí nghiệm

Vật liệu :

Bã thải từ quá trình sản xuất tinh bột s ắn, bột dong đươ ̣c tâ ̣n du ̣ng để chế ta ̣o than hoa ̣t tính

Dụng cụ thiết bị:

- Cân điện tử, cân kỹ thuật: PA213/PA213C. Ohaus – Mỹ - Máy lắc: Eđun Biiher GmbH

- Tủ sấy: UBNB42700. Memmert – Đức

- Lò nung: Lenton PO Box 2031 Hope Valley S33 6BW England - Máy trắc quang UV- VIS: DR/4000U Spectrophotometer, HACH - Mỹ.

Hóa chất:

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Trường đại học Khoa học Tự nhiên

Vũ Lực,K17- KHMT 37

- NaHCO3 2%

- Mẫu nước chứa xanh metylen (mẫu tự pha từ dung dịch xanh metylen gốc1000 mmg/l) để có nồng độ xanh metylen trong khoảng 20-100mg/l.

Phương pháp chế tạo than hoạt tính

Quy trình chế tạo than được mô tả theo sơ đồ dưới đây

Chế tạo than bằng phương pháp hoạt hoá hoá nhiệt: bã sắn củ và bã dong riềng ngâm trong axit H2SO4 đặc 98% với các tỷ lê ̣ khác nhau (theo khối lượng )

Hình 6. Quy trình chế tạo than hoạt tính từ bã thải của quá trình sản xuất tinh bột sắn và dong riềng

Bã sắn và dong riềng để khô tự nhiên

Ngâm trong axit H2SO4 đặc 98% 1 giờ

Đốt trong 3 giờ ở 250oC Trung hòa axit dư

bằng dung dịch NaHCO3 2%

Tráng rửa bằng nước máy đến pH = 7

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Trường đại học Khoa học Tự nhiên

Vũ Lực,K17- KHMT 38

trong vòng 1 giờ sau đó được đốt với axit H2SO4 đặc 98% ở 250oC trong vòng 3 giờ.

Tỷ lệ axit/ bã sắn củ (w/w) = 1: 1 (ký hiệu mẫu than là CAS100) Tỷ lệ axit/ bã sắn củ (w/w) = 1,2 : 1 (ký hiệu mẫu than là CAS120) Tỷ lệ axit/ bã sắn củ (w/w) = 1,5 : 1 (ký hiệu mẫu than là CAS150) Tỷ lệ axit/ bã dong riềng (w/w) = 1:1 ( Ký hiệu mẫu than CAD100 ) Tỷ lệ axit/ bã dong riềng (w/w) = 1,2:1 ( Ký hiệu mẫu than CAD120 ) Tỷ lệ axit/ bã dong riềng (w/w) = 1,5:1 ( Ký hiệu mẫu than CAD150 ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau đó các mẫu than được trung hòa axit dư bởi dung dịch NaHCO3 2% và tráng rửa bởi nước máy đến pH= 7, sau đó than được sấy khô ở nhiê ̣t đô ̣ 60 – 65o

C Hiệu suất điều chế than được xác định theo công thức:

Hct =𝑚𝑏𝑡

𝑚𝑡 . 100% (9)

trong đó:

mbt – lượng bã thải đem đi hoạt hóa mt – lượng than thu được.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tận dụng bã thải từ quá trình sản xuất tinh bột sắn và dong riềng để chế tạo than hoạt tính ứng dụng trong xử lý môi trường (Trang 43)