BÀI TẬP THỰC HÀNH:

Một phần của tài liệu SKKN Lịch sử Văn hóa Việt Nam thế kỉ 10 15 (Trang 30)

1.Nhận xét vị trí của Phật giáo ở các thế kỷ X – XIV ? Ơ thời kỳ đĩ, cĩ những nhân vật lịch sử nào được tơn thờ tại quê hương em khơng ?

2.Trình bày những biểu hiện của sự phát triển Phật giáo thời Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần ? 3.Em hiểu như thế nào là “Tam giáo đồng nguyên” ? Hãy nêu một cơng trình văn hố nghệ thuật kiến trúc được kết hợp cả ba tư tưởng – tơn giáo Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo ở nước ta mà em biết ?

4.Vì sao Phật giáo rất phát triển dưới thời Lý, Trần nhưng đến thời Lê lại khơng phát triển ?

5.Việc dựng bia Tiến sĩ tại Văn Miếu – Quốc tử giám cĩ tác dụng gì ? Nhận xét về tác dụng của sự phát triển giáo dục thời Lê ?

6.Em cĩ nhận xét gì qua hai câu thơ của Trần Nguyên Đán vào cuối thế kỷ XIV : “Tướng võ, quan hầu đều biết chữ / Thợ thuyền, thư lại cũng hay thơ.” ?

7.Qua các đoạn trích về văn học thời Lý, Trần, Lê, em hãy nêu đặc điểm chung của thơ văn nước ta giai đoạn thế kỷ X – XV ?

8.Kết hợp với đoạn trích mơ tả về Chùa Một Cột và ảnh của ngơi chùa này hiện nay, em thử nêu lên những nét độc đáo về cơng trình nghệ thuật này ?

9.Quan sát các hình ảnh trên bảng, hãy phân tích nét độc đáo của nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc Việt Nam ?

10.Hãy nhận xét về đời sống văn hố của nhân dân ta thời Lý – Trần – Lê ? Việc đưa nghệ thuật ca múa dân gian ra khỏi cung đình nĩi lên điều gì ?

11.Lập bảng thống kê các thành tựu khoa học kỹ thuật ở các thế kỷ X – XV ?

12.Hãy nêu nhận định chung về nền văn hố Việt Nam (văn hố Đại Việt, văn hố Thăng Long) giai đoạn từ thế kỷ X đến XV ?

2.Câu hỏi trắc nghiệm :

Câu 1 : Phật giáo phát triển mạnh mẽ nhất ở nước ta vào thời kỳ nào? a.Thời Đinh-Tiền Lê. b.Thời Lý-Trần.

c.Thời nhà Hồ. d.Tất cả các thời kỳ trên.

Câu 2 : Từ thời Bắc thuộc hai tư tưởng-tơn giáo lớn đã được truyền bá vào nước ta, từng bước hồ nhập vào cuộc sống của nhân dân, đĩ là tư tưởng-tơn giáo nào?

a.Nho giáo và Phật giáo. b.Phật giáo và Đạo giáo.

c.Phật giáo và Thiên chúa giáo. d.Phật giáo và Ấn Độ giáo.

Câu 3 : Vị vua nào dưới thời Trần khi lên làm Thái thượng hồng đã xuất gia đầu Phật và lập ra dịng Thiền Trúc Lâm Đại Việt?

a.Trần Thái Tơng. b.Trần Thánh Tơng. c.Trần Nhân Tơng. d.Trần Anh Tơng.

Câu 4 : Vị vua nào cho lập Văn Miếu ở kinh đơ Thăng Long, “đắp tượng Khổng Tử, Chu Cơng, vẽ 72 vị hiền tài, bốn mùa cúng tế và cho Hồng Thái tử đến học” vào năm 1070?

a.Lý Thái Tổ. b.Lý Thái Tơng. c.Lý Nhân Tơng. d.Lý Thánh Tơng.

Câu 5: Nhà Lý tổ chức “thi Minh kinh bác học và thi Nho học tam trường” vào năm nào?

a.Năm 1070. b.Năm 1072. c.Năm 1074. d.Năm 1075. Câu 6 : Nhà Trần đặt lệ lấy “Tam khơi” (ba người đỗ đầu), quy định rõ nội dung học tập, mở rộng Quốc tử giám cho con em quý tộc và quan chức đến học vào năm nào?

a.Năm 1258. b.Năm 1285. c.Năm 1247. d.Năm 1274. Câu 7 : Dưới thời Trần ai là thầy giáo, nha nho được triều đình trọng dụng nhất ? a.Trương Hán Siêu. b.Chu Văn An.

c.Nguyễn Trãi. d.Phạm Sư Mạnh.

Câu 8 : Đời nhà Trần cĩ một danh sỹ được gọi là “Lưỡng quốc Trạng nguyên” (trạng nguyên hai nước). Đĩ là ai?

a.Lê Quý Đơn. b.Chu Văn An. c.Phạm Sư Mạnh. d.Mạc Đĩnh Chi.

Câu 9 : Thời nhà Lê, hệ tư tưởng nào chiếm địa vị độc tơn trong xã hội?

a.Phật giáo. b.Nho giáo. c.Bà la mơn giáo. d.Đạo giáo. Câu 10 : Dưới thời nhà Lê, các bia đá dựng ở Văn Miếu để làm gì?

a.Khắc tên những người đỗ tiến sỹ.

b.Khắc tên những anh hùng cĩ cơng với nước. c.Khắc tên những vị vua thời Lê.

d.Khắc tên những người cĩ đi học.

Câu 11 : Nhà Lê đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, lễ khắc bia tiến sỹ để làm gì? a.Đề cao, tơn vinh những người học giỏi.

b.Làm cho kỳ thi thêm trang trọng. c.Đề cao địa vị độc tơn của Nho giáo. d.Đào tạo người ra làm quan.

Câu 12 : Các tác phẩm thơ của nước ta thời Đại Việt cĩ nội dung :

a.Ca ngợi cảnh đẹp quê hương. b.Thể hiện tinh thần dân tộc. c.Thể hiện lịng yêu nước, lịng tự hào dân tộc. d.Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 13 : Chùa Một Cột – một di tích văn hố lịch sử của dân tộc ta được xây dựng dưới thời nào?

a.Tiền Lê. b.Lý. c.Trần . d.Hồ.

Câu 14 : Thành gồm 3 lớp : Cấm thành, Hồng thành và Kinh thành. Thời vua Minh Mạng, năm 1831 cĩ 16 cửa Ơ. Đĩ là thành nào ?

a.Thành nhà Mạc. b.Thành nhà Hồ.

c.Kinh thành Thăng Long. d.Kinh thành Huế.

Câu 15 : Vào cuối thế kỷ XIV, một khu thành lớn được xây dựng ở đâu ? a.Ở Lam Sơn (Thanh Hố) b.Ở Hoa Lư (Ninh Bình) c.Ở Thăng Long. d.Ở Vĩnh Lộc (Thanh Hố)

Câu 16 : Dưới thời Lý, một nghệ thuật đặc sắc ra đời, phát triển và trở thành mơn nghệ thuật đặc trưng của đồng bằng sơng Hồng ?

a.Quan họ. b.Cải lương. c.Múa rối nước. d.Hát ví dặm.

Câu 17 : Trong các lễ hội, những trị chơi dân gian nào thường được nhân dân tổ chức? a.Leo cột mỡ, nấu cơm thi, ném đĩa.

b.Đánh vật, đua thuyền, ném đĩa. c.Đá cầu, chọi gà, đá bĩng.

d.Nấu cơm thi, bắt rắn, thả bong bĩng.

Câu 18 : Để tăng cường khả năng quốc phịng cho đất nước, Hồ Nguyên Trừng đã thành cơng trong việc :

a.Chế tạo súng thần cơ và thuyền chiến cĩ lầu. b.Xây thành nhà Hồ.

c.Viết tác phẩm “Binh thư yếu lược” d.Dời đơ từ Hoa Lư về Thăng Long.

Câu 19 : Nền văn hố thời Lý-Trần-Lê thường được gọi là văn hố gì? a.Văn hố Sơng Hồng.

b.Văn hố Đại Việt (Thăng Long)

c.Văn hố Phù Nam. d.Văn hố Việt Nam.

Câu 20 : “Nước Đại Việt ta thực sự là một nước văn hiến”. Câu nĩi đĩ của ai ? a.Nguyễn Trãi. b.Trần Nguyên Đán.

c.Trần Quốc Tuấn. d.Trần Nhân Tơng.

Một phần của tài liệu SKKN Lịch sử Văn hóa Việt Nam thế kỉ 10 15 (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w