0
Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Bỏo chớ giới thiệu về cỏc tài năng

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH BÁO CHÍ, XUẤT BẢN HIỆN NAY Ở NƯỚC TA (Trang 31 -31 )

2. Cỏc nội dung về vấn đề tài năng được bỏo chớ phản ỏnh

2.2. Bỏo chớ giới thiệu về cỏc tài năng

Giới thiệu về cỏc tài năng là nội dung được phản ỏnh nhiều nhất trờn bỏo chớ hiện nay. Loại bài này rất đa dạng: ký chõn dung, phúng sự, phỏng vấn v.v.. nội dung cốt để làm bật lờn hỡnh ảnh của những nhõn tài trong cuộc sống. Bỏo chớ cũng cú thể giới thiệu về cỏc tài năng thụng qua những sản phẩm, cụng trỡnh, thành tựu mà những nhõn tài đó thực hiện được.

Bài giới thiệu về cỏc tài năng trờn bỏo chớ bao quỏt trờn mọi lĩnh vực cuộc sống. Ở bất cứ nơi nào, hoạt động gỡ cũng đều cú tài năng nảy nở. Trong lĩnh vực học tập cú những học sinh, sinh viờn ưu tỳ; trong kinh doanh cú những doanh nhõn thành đạt; trong hoạt động văn nghệ là những nghệ sĩ cú úc sỏng tạo, cú cỏ tớnh; trong thể thao cú những vận động viờn tiờu biểu; trong lao động lại cú những nghệ nhõn với đụi bàn tay vàng. Tài hoa của họ đều được bỏo chớ phản ỏnh đầy đủ, chõn thực, giỳp người đọc hiểu và trõn trọng giỏ trị của con người, giỏ trị của những thành quả họ đạt được.

Đặc biệt, bỏo chớ luụn chỳ ý khai thỏc những yếu tố bỡnh dị, đời thường trong mỗi tài năng. Khai thỏc thành cụng yếu tố này, cỏc bài bỏo gõy hiệu ứng tốt trong cụng chỳng rằng nhõn tài cú mặt ở khắp mọi nơi, trong

những hoàn cảnh khú khăn nhất, trớ tuệ, úc sỏng tạo và tài năng của họ vẫn phỏt triển. Bài viết “Cậu học trũ xúm nghốo” của tỏc giả Nguyễn Đức Lợi trờn Giỏo dục&Thời đại số 138, 16/11/2004 là một vớ dụ. Bài viết giới thiệu về chõn dung cậu học trũ Phựng Tiến Cụng - Cụng “cũm”, sinh ra và lớn lờn trong xúm nghốo Nà Viền tại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Sự học của Cụng “cũm” quả thật lắm gian truõn. Xúm Nà Viền nghốo lại đụng người, cụng ăn việc làm khụng cú, nhà nhà đi làm thuờ. Con cỏi đụng, thất học, thiếu ăn đến nỗi “lỳc bế tắc nhất, cỏc bậc sinh thành chụm đầu lại hằng năm, và cuối cựng đành lớn thằng nào tống thằng đấy ra mặt trận để nhà nước… nuụi hộ”. Phựng Tiến Cụng sinh ra trong hoàn cảnh ấy, cũng lăn lộn vất vả với xả đất, gỏnh nước, đúng gạch… mà vẫn khụng đủ tiền ăn, tiền học. Vậy mà Cụng vẫn đoạt giải nhỡ toỏn toàn quốc, giải ba toỏn quốc gia và được tuyển thẳng vào đại học. Hoàn cảnh nghốo tỳng của gia đỡnh thỳc đẩy Cụng tự biến mỡnh thành “thợ săn”, săn tất cả cỏc loại học bổng để đỡ cho cha mẹ. Và ý chớ cũng như năng lực của cậu học trũ nghốo đó giỳp Cụng cú được phiếu bỏo du học tại ểc. Trong những điều kiện sinh hoạt mới, Cụng vẫn “chung thuỷ” với mỡ tụm, bỏnh mỡ để học tập, và vẫn tiếp tục đạt được những thành tớch mới. Chỉ với hơn một năm tiếp xỳc với mỏy tớnh và tự mày mũ, vậy mà Cụng ẵm gọn giải ba cuộc thi Trớ tuệ Việt Nam với sản phẩm Viet kar được đỏnh giỏ là “chương trỡnh chơi nhạc hiện đại vào loại số 1 thế giới”.

∗Cũng trong lĩnh vực học tập và nghiờn cứu khoa học, rất nhiều

gương mặt tài năng, cụng trỡnh của cỏc tài năng được bỏo chớ giới thiệu.

Bài viết “Người đi tỡm bớ mật của Hội An lộng giú” của Trần Vũ Nguyờn trờn

Tuổi trẻ TPHCM số 4210 ngày 21/5/2004 giới thiệu về Vừ Trọng Nghĩa, người được trao giải luận văn thạc sĩ kiến trỳc xuất sắc nhất tại Nhật Bản, với cụng trỡnh lý thú “Ảnh hưởng của hỡnh thức mỏi nhà truyền thống ở Hội An đến việc thụng giú”. Học và nghiờn cứu tại Nhật Bản, trong điều kiện hiện đại với những chiếc mỏy điều hoà chống núng, Nghĩa luụn trăn trở suy nghĩ:

tại sao hàng trăm năm trước dõn cư khụng hề cú quạt điện, điều hoà mà vẫn cú thể sống chung với núng? Khụng cú một bản vẽ cổ nào trong tay, Nghĩa một mỡnh lặn lội hàng thỏng trời tại Hội An, tay thước tay sổ, gừ cửa từng nhà dõn để hỏi han, đo đạc, ghi chộp hũng tỡm ra “bớ mật”. Và cuối cựng Nghĩa đó lý giải được điều đú khi nghiờn cứu về cỏch thiết kế mỏi nhà của ụng bà ta ngày xưa. Đạt được kết quả xuất sắc trong luận văn, Nghĩa vẫn tiếp tục mày mũ tỡm hiểu về cỏch xõy dựng trong từng ngụi nhà cổ, quy hoạch đường phố để hiểu được cụng thức giú của Hội An. Ở những tài năng như Vừ Trọng Nghĩa, cỏi đỏng quý nhất là học tập và nghiờn cứu tại nước ngoài nhưng tõm hồn và trớ lực lỳc nào cũng hướng về tổ quốc, tỡm về với cội nguồn của dõn tộc.

Trẻ, thụng minh, giàu sức sỏng tạo và khụng hề nản chớ trước thất bại, đú chớnh là những phẩm chất nổi bật nhất của những gương mặt tài năng học tập và nghiờn cứu khoa học được giới thiệu trờn bỏo chớ. Chớnh nhờ những phẩm chất này, trớ tuệ Việt đó mang về nhiều vinh quang cho tổ quốc. Sỏu chàng trai của nhúm FRX dự thi và giành chức vụ địch trong cuộc thi “Sỏng tạo Robot Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương 2004” mang lại chức vụ địch lần thứ hai cho Việt Nam. Hai tỏc giả Hải Hà -Trọng Thịnh đó giới thiệu hành trỡnh tiến đến vinh quang của họ trong bài viết “Những chàng trai khỏt khao chiến thắng” đăng trờn Tiền Phong số 183 ngày 13/9/2004. Nhúm FRX, nhúm sỏu sinh viờn ĐH Bỏch khoa TPHCM đó vượt qua gần một trăm đội thi trong nước để đoạt giải nhất trong chung kết Robocon Việt Nam. Giành chiến thắng, FRX được đại diện cho Việt Nam dự thi Robocon Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, vượt qua những đội thi của cỏc nước mạnh khỏc như Nhật Bản, Malaysia, Hàn Quốc, và cuối cựng là “hạ gục” đội Trung Quốc để giành chức vụ địch. Để cú được thắng lợi này, nhúm FRX đó trải qua những thất bại trong cỏc lần thi trong nước trước: bị loại từ vũng ngoài trong năm 2002, chỉ giành giải ba trong năm 2003, và đú chớnh là động lực để thụi thỳc họ giành

chiến thắng. Bờn cạnh tài năng, niềm đam mờ và khỏt khao chiến thắng chớnh là chất men làm nờn thành cụng của họ. Chỉ với đam mờ, những cậu trũ nghốo mỗi người mỗi hoàn cảnh đó vượt qua những khú khăn tài chớnh để hoàn thành ước mơ của mỡnh, họ khẳng định: “Bớ quyết duy nhất của bọn mỡnh là tất cả cỏc thành viờn trong đội đều khỏt khao chiến thắng”.

Đặc biệt, trong lĩnh vực học tập cũng xuất hiện những nhõn vật nhỏ tuổi nhưng cú những tố chất đặc biệt. Năm 2004, một gương mặt “thần đồng” được bỏo chớ nhắc đến nhiều nhất là cụ bộ Nguyễn Quốc Nam Anh với năng khiếu bẩm sinh về ngoại ngữ. Cả Tuổi trẻ TPHCMTiền Phong đều cú những bài phỏng vấn, giới thiệu về tài năng nhớ này. Bài “Thần đồng tiếng Anh” trờn Tuổi trẻ TPHCM số 4222 ngày 17/9/2004 của Kim Liờn giới thiệu về hành trỡnh phỏt hiện tài năng của Nam Anh: 4 tuổi đó bắt đầu đọc lưu loỏt tiếng Việt, 5 tuổi đọc vanh vỏch bài diễn văn của Tổng thống Mỹ Bill Clinton dự chỉ nghe chị gỏi Nam Phương học qua băng. 7 tuổi em đó đỗ kỳ thi PET – bằng trung cấp Anh văn cú giỏ trị quốc tế. Sang năm 8 tuổi, Nam Anh đó cú bằng ECCE, bằng trung cao Anh văn, và chỉ hai thỏng sau, em đó đạt 550 điểm TOEFL, một mức điểm cao ở trỡnh độ người lớn. Bài viết “Cụ bộ 8 tuổi và 550 điểm TOEFL” của hai tỏc giả Phương Đụng, Kỏp Thành Long trờn

Tiền Phong số 223 ngày 8/11/2004 lại tiếp xỳc phỏng vấn với anh Nguyễn Quốc Việt – cha của Nam Anh để tỡm hiểu phương phỏp đầu tư của gia đỡnh cho tài năng cụ bộ phỏt triển: Khi nhận thấy Nam Anh bộc lộ sớm năng khiếu của mỡnh, gia đỡnh đó rất chỳ ý tới việc “tầm sư” để em cú được một người thầy phự hợp cho mỡnh, mọi người cũn tạo cơ hội để em vừa học vừa chơi với những băng đĩa học tiếng Anh, vỡ vậy Nam Anh bị cuốn hỳt và “khụng cảm thấy phải học mà là đang chơi”. Và lời tõm sự của anh Nguyễn Quốc Việt thật thấm thớa: “Chỡa khoỏ thành cụng là ở đú, phải biết chắc trỡnh độ của con mỡnh ở đõu để tỡm đỳng thầy”. Chớnh phương phỏp đỳng đắn của cha mẹ đó giỳp cho năng khiếu của Nam Anh cú điều kiện phỏt triển tốt nhất. Em

là người đạt 550 điểm TOEFL nhỏ nhất trờn thế giới hiện nay. Cõu chuyện về em Nguyễn Quốc Nam Anh khụng những là một kỳ tớch đỏng tự hào của thiếu nhi Việt Nam, mà cũn là một bài học cho cỏc bậc cha mẹ về phương phỏp nuụi dạy con cỏi.

Người Việt Nam cú truyền thống hiếu học. Truyền thống này đó được cỏc thế hệ trẻ tiếp nối và phỏt huy rực rỡ hơn bao giờ hết trong thời hiện đại. Trong hai năm qua, bỏo chớ đó giới thiệu hàng trăm gương mặt học sinh, sinh viờn tiờu biểu người Việt Nam đạt được những thành tớch xuất sắc trong học tập. Họ được cỏc giỏo sư nước ngoài đỏnh giỏ là “sinh viờn ngoại hạng, vượt hơn hẳn những thước đo thụng thường”, là gương mặt học sinh Việt Nam đầu tiờn đạt giải Nobel trẻ, hay là chủ của những điểm số vàng tuyệt đối. Phản ỏnh về những tài năng trong lĩnh vực học tập, đõy khụng chỉ là tiếng núi đầy tự hào về trớ tuệ Việt, mà cũn là những động lực thụi thỳc mỗi con người tự nỗ lực trong học tập.

Thương trường luụn khắc nghiệt, và để cú được sự thành cụng trờn thương trường, mỗi doanh nghiệp đũi hỏi phải cú những tài năng thực sự để đi đến thành cụng. Khỏc với lĩnh vực học tập nơi xuất hiện nhiều

nhõn tài với tố chất bẩm sinh, kinh doanh là một lĩnh vực đặc biệt, mà phẩm chất được đũi hỏi nhiều nhất chớnh là ý chớ. Cú thể núi rằng, tài năng trong kinh doanh phần lớn là tài năng tự thõn, trải qua một quỏ trỡnh tự nỗ lực vươn lờn khụng mệt mỏi đó đi tới thành cụng.

Trờn Tuổi trẻ TPHCM số 3846 ra ngày 30/6/2003 cú bài viết “Con thuyền nhỏ bơi trong biển lớn” của Vũ Thanh Bỡnh kể về hành trỡnh vất vả của một doanh nhõn trong quỏ trỡnh làm giàu. Đú là anh Đỗ Thành Tớch, một anh chàng “Hai Lỳa” chớnh hiệu đó khụng biết bao nhiờu lần chịu thất bại trong thương trường: mang dầu gội từ Cần Thơ lờn thành phố bỏn thỡ bị ăn cắp thương hiệu, làm bỏn keo bõu (để hồ cổ ỏo sơ mi) chưa được một năm thỡ khụng cạnh tranh nổi với sản phẩm của Hàn Quốc ồ ạt tràn sang, sản xuất

phấn khụng bụi lại cú giỏ thành quỏ cao, bị thương hiệu khỏc giỏ rẻ hơn cướp mất thị trường. Đến khi sỏng chế ra được thứ sản phẩm chống thấm vừa rẻ vừa chất lượng, những tưởng đó được “đổi đời” thỡ do thiếu kinh nghiệm nờn đành phải bỏn lại thương hiệu cho người khỏc. Năm lần bảy lượt thất bại khụng làm cho anh nhụt chớ, ngày nay cụng ty Tõn Tớn Thành ra đời với sản phẩm chất chống thấm men sinh hoỏ Intoc đó sẵn sàng để lớn mạnh. Và với ụng chủ doanh nghiệp này, ý chớ vượt khú, khụng nản lũng trước thất bại chớnh là yếu tố để quyết định sự thành cụng.

Cũng như anh Đỗ Thành Tớch, anh Thỏi Tuấn Chớ - Chủ tịch Hội đồng quản trị kiờm Tổng giỏm đốc Cụng ty dệt may Thỏi Tuấn, nhõn vật chớnh trong bài viết “í chớ dệt gấm của chàng trai tờn Chớ” đăng trờn Tiền Phong

số 7 ngày 9/1/2004 cũng là một doanh nhõn tài năng mà sự khởi đầu đầy trở ngại. Tuổi thơ nhọc nhằn trong một gia đỡnh đụng anh chị em, với bao nỗ lực kiếm tiền bằng đủ thứ nghề, làm thuờ, bỏn dộp… trong đầu anh lỳc nào cũng suy nghĩ “phải làm gỡ để thoỏt khỏi cảnh đúi nghốo”. Nhỡn từ thị trường gấm nhập khẩu Hàn Quốc ồ ạt, cú sức tiờu thụ mạnh, anh đi tới quyết định bằng mọi giỏ phải làm ra một sản phẩm gấm chất lượng cao mang thương hiệu Việt Nam. Mười lần đi vay vốn ngõn hàng, chớn lần bị từ chối, anh cú được số vốn đầu tiờn để xõy dựng thương hiệu gấm Thỏi Tuấn. Sau mười năm xõy dựng, gấm Thỏi Tuấn đó cú tốc độ phỏt triển nhanh, liờn tục được bỡnh chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao, xuất khẩu đạt kim ngạch 40 tỉ đồng, khẳng định ý chớ của ụng chủ doanh nghiệp Thỏi Tuấn Chớ.

Cũng trong lĩnh vực kinh doanh, bờn cạnh những tấm gương doanh nhõn tài năng với nghị lực vượt khú, ý chớ làm giàu mónh liệt, bỏo chớ cũn giới thiệu một thế hệ doanh nhõn trẻ hiện đại và năng động, với tư tưởng thực sự tỏo bạo. Bài phỏng vấn “Hóy dỏm làm, vỡ người trẻ đõu cú gỡ… để mất”

trờn Tuổi trẻ TPHCM số 4143 ra ngày 17/6/2004 giới thiệu chõn dung anh Hoàng Quốc Việt – Tổng giỏm đốc Cụng ty Đầu tư phỏt triển Cụng nghệ tin

học Nguyễn Hoàng là một vớ dụ. Khởi nghiệp khụng một đồng vốn trong tay, anh “liều” vay vốn của người quen hẳn 100 triệu, chịu mức lói 3% để bắt đầu sự nghiệp kinh doanh đầu tiờn của mỡnh. Với sự nghiờn cứu thị trường kỹ lưỡng và chiến dịch tiếp thị hiệu quả tới từng ngừ ngỏch, anh kinh doanh phỏt đạt và trả hết số nợ trong chưa đầy một năm. Cửa hàng bỏn mỏy tớnh Nguyễn Hoàng ngày nào đó phỏt triển thành Cụng ty Đầu tư và phỏt triển cụng nghệ tin học Nguyễn Hoàng. Tham vọng của anh cũn lớn: xõy dựng một “bệnh viện mỏy tớnh” – nơi sửa chữa và bảo dưỡng mỏy tớnh chuyờn nghiệp như một bệnh viện cho người dõn, và xõy dựng một thương hiệu mỏy tớnh “made in Việt Nam” để khi nhắc đến, thế giới phải “ngả mũ cỳi chào”. Với đầu úc hết sức nhạy bộn và quan điểm kinh doanh “khỏch hàng là mỏu của tụi, hơi thở của tụi, sinh khớ của tụi, là cỏi nguồn cho tụi sống”, Hoàng Quốc Việt là một gương doanh nhõn tiờu biểu, đại diện cho thế hệ doanh nhõn tài năng và đầy tham vọng.

Bài phỏng vấn “Trần Bảo Minh – người chõu Á đầu tiờn giữ chức Giỏm đốc Marketing toàn cầu của một tập đoàn đa quốc gia”, do Lý Thành Tõm thực hiện trờn Tiền Phong số 73 ngày 12/4/2004 lại giới thiệu một tài năng trong lĩnh vực quản lý kinh doanh. Tốt nghiệp thạc sĩ marketing tại ểc, Trần Bảo Minh đó cú những thành cụng liờn tiếp tại Pepsi Co Việt Nam, đặc biệt là với những ý tưởng sỏng tạo hiệu quả trong việc marketing sản phẩm. Sau những thành cụng này, anh được nhận giải thưởng “Giỏm đốc tiếp thị giỏi nhất trong năm”, và được tập đoàn Pepsi toàn cầu giao chức vụ Giỏm đốc phụ trỏch chiến lược, một vị trớ quan trọng bậc nhất, ảnh hưởng trực tiếp đến chiến lược kinh doanh của tập đoàn. Hỡnh ảnh người giỏm đốc marketing toàn cầu đầu tiờn là người Việt Nam hiện lờn với đầy đủ cỏc phẩm chất người lónh đạo hiện đại: trong cụng việc thỡ hết sức nghiờm khắc, nhưng ngoài đời lại rất thõn thiết với nhõn viờn.

Tỏo bạo, hiện đại, nắm bắt đỳng thời cơ, những gương mặt doanh nhõn, giỏm đốc kinh doanh tài năng chắc chắn sẽ làm cho kinh tế Việt Nam giàu mạnh, năng động và hiện đại hơn trong tương lai. Những tấm gương tài năng này là bài học quý giỏ cho cỏc bạn trẻ, để thế hệ thanh niờn đầy hoài bóo làm giàu cú đủ can đảm dấn thõn vào thương trường, tạo nờn những thành cụng mới cho kinh tế nước ta.

Nghệ thuật luụn là một lĩnh vực giỳp những tài năng thực sự cú được cơ hội tự bộc lộ và khẳng định mỡnh. Trong hai năm qua, bỏo chớ

cũng cú những bài giới thiệu hỡnh ảnh tài năng trong nhiều loại hỡnh nghệ thuật: õm nhạc, nhiếp ảnh, văn học, sõn khấu, mỹ thuật v.v.. Theo số liệu khảo sỏt trong khoỏ luận (chương 2, phần 1, tr22), vấn đề tài năng trong nghệ thuật là lĩnh vực đứng thứ hai trong việc được bỏo chớ quan tõm phản ỏnh.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH BÁO CHÍ, XUẤT BẢN HIỆN NAY Ở NƯỚC TA (Trang 31 -31 )

×