Nhận xét và kiến nghị Về công tác kếtoán vật liệu tại Công ty cổ phần Phong Đại lợ
3.2.2. Hoàn thiện công tác tính giá vật liệu:
Công ty đang sử dụng phơng pháp giá hạch toán để tính giá cho vật liệu xuất kho. Theo phơng pháp này, cuối tháng kế toán phải điều chỉnh giá để xác Đặng Thị Ngọc - 43K7 79 Báo cáo thực tập
định giá thực tế của vật liệu xuất kho theo hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán của vật liệu. Với việc sử dụng phơng pháp này thì việc tính toán đơn giản, dễ làm nhng tính chính xác không đợc cao gây ảnh hởng tới việc tính giá thành sản phẩm của công ty. Do đó công ty nên sử dụng phơng pháp tính giá khác (phơng pháp bình quân gia quyền, phơng pháp nhập trớc xuất tr- ớc, phơng pháp nhập sau xuất trớc, phơng pháp giá đích danh) để đánh giá vật liệu xuất kho.
Do vật liệu của công ty phong phú về chủng loại, số lợng nhập xuất và NVL chủ yếu đợc thu mua từ nhiều nguồn khác nhau nên giá thực tế của vật liệu luôn biến đổi do các tác động của các yếu tố trên thị trờng nh sự khan hiếm, sự thay đổi của thời tiết sự cạnh tranh trong thu mua NVL giữa các doanh nghiệp theo tôi công ty nên áp dụng ph… ơng pháp giá bình quân sau mỗi lần nhập để đánh giá NVL xuất kho.
Theo phơng pháp này giá trị thực tế NVL xuất kho đợc tính theo công thức sau:
Giá thực tế NVL
xuất kho =
Số lợng NVL xuất kho x
Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập
Trong đó:
Giá đơn vị bình quân = GTT vật liệu trớc và sau từng đợt nhập Lợng thực tế vật liệu trớc và sau
từng đợt nhập
Với phơng pháp tính giá này cứ sau mỗi lần nhập NVL kế toán phải xác định lại giá đơn vị của NVL và giá tính lại này đợc dùng làm giá xuất kho cho NVL nào xuất kho ngay sau lần điều chỉnh đó. Theo phơng pháp này khối l- ợng công việc tính toán của nhân viên kế toán tuy nhiều nhng nó phản ánh chính xác giá trị NVL xuất kho vì giá đơn vị luôn đ ợc điều chỉnh theo thời gian phát sinh của nghiệp vụ nhập kho NVL. Do đó với cách tính giá này
việc tính giá thành sản xuất sản phẩm của công ty đợc chính xác hơn, sát với thực tế nên công ty đánh giá đợc chính xác kết quả. sản xuất kinh doanh của mình. Thêm vào đó cuối kỳ công ty sẽ không phải tiến hành điều chỉnh giá trị xuất kho của NVL xuất kho nh trớc và việc sử dụng ph- ơng pháp tính giá này là hoàn toàn phù hợp với quy định hiện hành trong chế độ kế toán hiện nay.
Ví dụ: Trong tháng, ngày 26/10/2008 doanh nghiệp xuất kho 1000 kg bông Nga cấp I cho nhà máy sợi Vinh để sản xuất sản phẩm và giá đơn vị bình quân sau lần nhập NVL gần nhất vào ngày 24/10 là 20 566,44 đ/kg.
- Giá trị NVL xuất dùng: 1000 x 20 566,44 = 20 566 440đ kế toán ghi bút toán sau:
Nợ TK 621 (nhà máy sợi vinh): 20 566 440đ Có TK 152 (NVL chính): 20 566 440đ