Phỏt thải khớ và cụng nghệ xử lý trong khu cụng nghiệp

Một phần của tài liệu Điều tra nguồn thải gây ô nhiễm môi trường của các xí nghiệp, nhà máy trên địa bàn khu công nghiệp khai quang thành phố vĩnh yên tỉnh vĩnh phúc (Trang 94)

D. Cỏc hoạt ủộng quản lý nhà nước:

24 Cụng ty EXEDI Phụ tựng ụ tụ, xe mỏy 3.6 0.26 35.06 25 Cụng ty ðức Minh Thuỷ tinh lỏng 9.02 10.2 61

4.3.3 Phỏt thải khớ và cụng nghệ xử lý trong khu cụng nghiệp

4.3.3.1 Phỏt thi khớ trong khu cụng nghip (a). Khớ thi do cỏc hot ủộng sn xut, bao gm:

+Khúi thải từ nguồn ủốt nhiờn liệu: cỏc loại mỏy múc thiết bị như nồi hơi, lũ ủốt, mỏy phỏt ủiện... sử dụng cỏc nhiờn liệu như xăng, dầu FO, dầu DO...sinh ra khớ thải với thành phần chủ yếu là bụi, SOx, NOx, THC...

+Cỏc loại khớ thải từ dõy chuyền cụng nghệ: thành phần khớ thải dạng này rất khỏc nhau, phụ thuộc vào từng cụng nghệ sản xuất như khớ thải cú chứa SO2, SO3, H2S, CO, CO2,(sản xuất cao su, kim loại...); NO, NO2 (sản xuất kim loại, kim loại mầu, nhựa...); cỏc hợp chất carbon như cỏc chất khớ hữu cơ như hydrocarbon và dẫn xuất (cỏc cụng nghệ sản xuất hoặc sử dụng chất kết dớnh, sơn và cỏc loại dung mụi)...

(b). Khớ thi t cỏc hot ủộng giao thụng vn ti: lưu lượng xe cao trong giai on hot ủộng sinh ra một lượng khớ thải ủỏng kể. Thành phần khớ thải của cỏc phương tiện giao thụng vận tải bao gồm bụi, SOx, NOx, THC... Tải lượng cỏc chất ụ nhiễm phụ thuộc vào lưu lượng, tỡnh trạng kỹ thuật xe qua lại và tỡnh trạng ủường giao thụng.

(c). Khớ thi t cỏc hot ủộng khỏc: cỏc hot ủộng khỏc như x lý nước thi (b aeroten, sõn phơi bựn...); khu vực tồn trữ, ủốt rỏc... cũng sinh ra cỏc khớ ụ nhiễm như: NH3, H2S, CH4, mercaptan (HS _ )...

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………87

*. ðỏnh giỏ tỡnh hỡnh phỏt thải khớ và tỏc ủộng tới mụi trường:

(a). Ti lượng cỏc cht ụ nhim khụng khớ:

Kết quả ước tớnh sơ bộ tải lượng cỏc chất ụ nhiễm khụng khớ tại 12 doanh nghiệp ủó thực hiện bản ðKTCMT tại KCN Khai Quang gồm: Bụi: 866,2 ; SO2: 288,2 ; SO3: 108,3 ; NOx: 541,2 ; CO: 256,2 ; THC: 69,9 (kg/ngày.ủờm). Ngoài ra, tải lượng cỏc chất ụ nhiễm khụng khớ do khớ thải giao thụng sẽ làm tăng tổng tải lượng ụ nhiễm của toàn KCN. Dự tớnh sơ bộ tải lượng ụ nhiễm mụi trường khụng khớ tại KCN Khai Quang do cỏc phương tiện vận tải thải ra trong cỏc ngày cao ủiểm tại KCN là: Bụi: 16,42 ; SO2: 82,76 ; NO2: 60,23; CO: 93,08 ; THC: 43,80 (kg/ngày.ủờm).

Bảng 4.31: Lượng khớ thải trong KCN Khai Quang

ủơn v: tn/năm STT Bụi SO2 SO3 NOX CO THC Ghi chỳ 1 Lượng thải từ cỏc cơ sở sản xuất 316,16 105,19 39,52 197,53 93,51 25,51 2 Lượng thải từ giao thụng 5,99 30,21 21,98 33,97 15,99 3 Tổng 322,15 135,4 39,52 219,51 127,48 41,5 (b). Ảnh h−ởng cuả các khí thải: + Oxyt cacbon (CO):

Là chất khí không màu, không mùi có lực mạnh với hemoglogin và chiếm chỗ ôxy trong máu gây thiếu ôxy cho cơ thể, vì thế CO gây chóng mặt, đau đầu, buồn nôn, ngấy và rối loạn nhịp tim. Với nồng độ 250 ppm, CO có thể gây tử vong. Ng−ời lao động làm việc liên tục ở khu vực có nồng độ CO cao bị ngộ độc mạn tính, th−ờng bị xanh xao, gầy yếu. Giới hạn nồng độ CO cho phép trong khu vực sản xuất là 30 mg/m3.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………88

+ Các oxit l−u huỳnh (SOx):

Là các chất khí gây kích thích mạnh, gây co giật cơ trơn, tăng tiết dịch, viêm và các chứng bệnh khác của đ−ờng hô hấp. Ngoài ra, SOx còn có thể gây ra sự rối loạn chuyển hoá protein và đ−ờng, gây thiếu vitamin B và C, ức chế enzym oxydaza. Tiếp xúc lâu dài với khí SO2 ở nồng độ cao có thể bị bệnh ở hệ tạo huyết vì khi đó methemoglobin tạo ra sẽ tăng c−ờng quá trình ôxy hoá hoá FeII thành FeIII. Giới hạn nồng độ SO2 cho phép trong khu vực sản xuất là 20mg/m3, còn ở vùng xung quanh và khu dân c− là 0,5 mg/m3.

+ Nitơ oxit (NOx):

Có tất cả 6 loại nito oxit: N2O, No, NO2, N2O3, N2O4, N2O5. Trong đó NO2 là chất đáng quan tâm hơn cả. NO2 đ−ợc xem là hợp chất chủ yếu trong chuỗi phản ứng cực tím với hydrocacbon trong khí thải của máy móc tiêu thụ nhiên liệu, dẫn đến hình thành muội khói có tính gây ôxi hoá mạnh. NO2 đ−ợc biết đến nh− một chất gây kích thích viêm tấy và có tác động đến hệ thống hô hấp (gây bệnh mjn tính cho hệ thống hô hấp). Hiện nay khí NO2 ở nồng độ th−ờng gặp trong thực tế có thể đ−ợc xem nh− là chất độc hại tiềm tàng có tác hại gây bệnh viêm xơ phổi mjn tính, tuy nhiên ch−a có số liệu định l−ợng về vấn đề này. Giới hạn nồng độ NO2 cho phép trong khu vực sản xuất là 5 mg/m3, còn ở vùng xung quanh và khu dân c− là 0,4mg/m3.

+ Hiđro sulfua (H2S):

Là chất khí không màu, có mùi thối đặc tr−ng, H2S là chất khí độc, gây ngạt thở và ức chế thần kinh trung −ơng. H2S là một trong các yếu tố trong không khí gây h− hại và xuống cấp cho các công trình kiến trúc. Giới hạn nồng độ H2S cho phép trong khu vực sản xuất là 10mg/m3 còn ở vùng xung quanh là 0,008mg/m3.

+ Hyđrocacbon (THC):

Là các hợp chất giữa cacbon và hyđro, gồm có 3 loại: no, không no và thơm. Tuỳ thuộc vào khối l−ợng phân tử mà các hợp chất này có thể tồn tại d−ới

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………89

dạng khí, lỏng, rắn ở nhiệt độ th−ờng. Khi ở trạng thái khí, các hợp chất hyđrocacbon là các khí không màu, có mùi đặc tr−ng. Hỗn hợp cuả hơi hyđrocacbon với không khí hoặc ôxy ở một tỉ lệ nhất định có thể gây nổ. Nói chung các hợp chất hyđrocacbon đều độc với cơ thể ng−ời đặc biệt là các hợp chất hydrocacbon thơm (gây suy hô hấp, gây dị ứng da và gây ung th−). Theo quy định cuả bộ y tế TC-505-BYT/QĐ, giới hạn nồng độ cho phép cuả các hợp chất hyđrocacbon trong khu vực sản xuất là: benzen (50mg/m3), dầu hoả (300 mg/m3), toluen (100 mg/m3), xylen (100 mg/m3), xăng dung môi (300 mg/m3), xăng nhiên liệu (100 mg/m3). Theo quy định TCVN 5938 - 2005 thì giới hạn nồng độ cho phép trong không khí xung quanh cuả các hợp chất hydrocacbon nh− sau: benzen (1,5 mg/m3), toluen (0,6 mg/m3) và xăng (5 mg/m3).

+ Bụi lơ lửng:

Tùy theo tính chất cuả bụi mà tác hại cuả bụi có thể rất khác nhau. Các loại bụi vô cơ đặc biệt, các loại bụi kim loại, bụi giầu silic, Amiang vv… có thể gây ra bệnh bụi phổi (các loại bệnh aluminose, silicose, siderose…) gây phù thũng niêm mạc, loét phế, khí quản và gây suy hô hấp. Ngoài ra bụi còn gây các chấn th−ơng cho mắt. Bụi than, bụi bông, bụi vô cơ khác vào trong phổi gây kích thích cơ học, phát sinh ảnh h−ởng sinh hoá ảnh h−ởng đến đ−ờng hô hấp.

4.3.3.2 Cỏc cụng ngh x lý khớ thi ỏp dng ti khu cụng nghip Khai Quang

A. Xử lý và giảm thiểu ô nhiễm bụi:

Trong quá trình sản xuất của các doanh nghiệp, bụi có thể phát sinh do việc vận chuyển nguyên liệu và tại khu vực dây chuyền sản xuất, cho nên các doanh nghiệp đj bố trí lắp đặt chụp hút khí ngay tại bộ phận này. Các hơi khí độc phát sinh sẽ đ−ợc quạt hút thu vào chụp hút khí để theo ống khói đạt tiêu chuẩn môi tr−ờng xả thải ra ngoài. Để xử lý giảm thiểu ô nhiễm bụi trong quá trình hoạt động sản xuất cuả nhà máy, các doanh nghiệp đj đầu t− xây dựng và lắp đặt các hệ thống xử lý nh− sau:

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………90

trí có khả năng phát sinh bụi nh−: xả liệu thô vào kho, sấy và ép liệu, phủ men, nung và phân loại sẽ đ−ợc lắp đặt hệ thống quạt hút để thu toàn bộ bụi nh−: xả liệu thô vào kho, sấy và ép liệu, phủ men, nung và phân loại sẽ đ−ợc lắp đặt hệ thống quạt hút để thu toàn bộ bụi vào hệ thống chùm cyclon và các túi lọc. Nh− vậy, nồng độ bụi phát ra từ công đoạn này luôn luôn đạt tiêu chuẩn cho phép theo TC 3733-2002-BYT/QĐ (áp dụng cho khu vực sản xuất) và TCVN 5937- 2005 (áp dụng cho khu vực xung quanh).

- Tại khu vực các máy sấy phun là nơi phát sinh nguồn bụi lớn, th−ờng áp dụng 2 máy hút bụi liên tiếp, trong đó cyclon đầu tiên dùng để thu các hạt bụi có kích th−ớc lớn, l−ợng bụi này có thể tái sử dụng đ−a trở lại cho quá trình sản xuất. Tiếp theo sau là cyclon dạng màng n−ớc (thủy cyclon) thu hết các hạt bụi có kích th−ớc bé, bụi này theo dòng n−ớc xuống bể lắng. Phần bùn lắng đ−ợc thu vét theo định kỳ, n−ớc trong đ−ợc sử dụng tuần hoàn. Phần không khí thoát ra ngoài luôn luôn có hàm l−ợng bụi đạt tiêu chuẩn cho phép theo TCVN 5937- 2005, TCVN 5939-2005.

- Ph−ơng pháp buồng lắng: Khí thải sau khi ra khỏi lò nung đ−ợc quạt hút thu gom qua buồng lắng bụi nhiều ngăn, sau khi qua buồng lắng nhiều ngăn, khí thải đ−ợc dẫn qua đ−ờng hầm cống cát để loại bỏ các khí độc rồi thải ra môi tr−ờng. Ph−ơng án này tuy đơn giản nh−ng hiệu quả xử lý thấp do quá trình l−u chuyển qua đ−ờng hầm cống cát, hàm l−ợng các khí độc thông đ−ợc loại bỏ triệt để nên sau khi thải ra môi tr−ờng vẫn gây ô nhiễm môi tr−ờng.

- Ph−ơng pháp hấp thụ bằng n−ớc: Khí thải sau khi ra khỏi lò nung, đ−ợc thu gom bởi quạt hút và đi qua buồng lắng bụi để tách các hạt bụi có kích th−ớc lớn, sau đó đ−ợc dẫn qua tháp hấp thụ rỗng. Dung dịch hấp thụ là n−ớc đ−ợc phun ng−ợc chiều so với dòng khí, khi qua tháp này các hạt bụi có kích th−ớc bé đ−ợc dòng n−ớc giữ lại một cách triệt để. Các khí độc cũng đ−ợc hấp thụ vào dòng n−ớc, khí thải ra môi tr−ờng có hàm l−ợng các khí độc giảm đi một cách đáng kể. Tuy nhiên, trong tr−ờng hợp lò đốt than với công suất lớn thì hàm l−ợng

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………91

các khí độc sẽ nhanh chóng bjo hoà và nồng độ các khí độc còn lại trong khí thải ra vẫn có thể v−ợt tiêu chuẩn cho phép.

B. Xử lý và giảm thiểu ô nhiễm do các khí độc:

- Khói thải lò nung có phát thải nồng độ khí độc và bụi đ−ợc xử lý bằng ph−ơng pháp hấp thụ bụi kiểu cyclon và hấp thụ bằng dung dịch kiềm. Khí thải đ−ợc thoát ra ngoài qua ống khói có chiều cao 30m.

- Dây chuyền công nghệ xử lý bụi khói từ lò nung xi măng gồm các công đoạn hút khói, bụi, qua lắng xyclon khô, xyclon −ớt (dùng màng n−ớc tuần hoàn sau đó thải qua ống khói). Hiệu suất xử lý giảm đ−ợc 75 - 80% l−ợng bụi và 80% l−ợng khí độc.

- Khí lò hơi chứa bụi, đ−a qua ống hút, qua hệ thống xyclon lắng bụi, qua quạt hút đ−a vào ống khói rồi thải ra ngoài.

- Khói từ lò đốt đ−ợc chuyển qua hệ thống lọc xyclon khô, qua quạt hút đ−a vào bình xyclon −ớt dùng màng n−ớc tuần hoàn sau đó thải ra ngoài. Hiệu suất xử lý bụi khói đạt 98%. CHỤP HÚT VÀ ðƯỜNG ỐNG HÚT ⇓ THIẾT BỊ LỌC BỤI TÚI VẢI HOẶC THU BỤI TĨNH ðIỆN ⇓ QUẠT HÚT ⇓ ỐNG KHểI THẢI

Hình 1. Sơ đồ xử lý khí, bụi bằng ph−ơng pháp hấp thụ bụi kiểu cyclon.

- Phương phỏp hấp thụ bằng dung dịch kiềm: Dựa vào khả năng hấp thụ cuả dung dịch kiềm ủối với cỏc khớ ủộc này như sau:

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………92 Ca(OH)2 + SO2 -> CaSO3 + H2O Ca(OH)2 + SO2 + 1/2 O2 -> CaSO4 + H2O Ca(OH)2 + 2NO2 + 1/2 O2 -> Ca(NO3)2 + H2O

Do ủú, việc ỏp dụng phương phỏp hấp thụ xử lý khớ thải (khớ thải sau khi ủược dẫn qua buồng lắng ủể tỏch cỏc hạt bụi cú kớch thước lớn, sẽ ủược dẫn qua thỏp hấp thụ, dụng dịch hấp thụ là dung dịch kiềm cú ủộ pH: 10-11 ủược phun ngược chiều dưới dạng sương mự ủể hấp thụ triệt ủể bụi nhỏ và nồng ủộ cỏc khớ ủộc), sẽ ủạt tiờu chuẩn mụi trường cho phộp. Theo ủiều tra, thỡ hiệu suất xử lý bụi và khớ ủộc theo phương phỏp này ủạt ủến 98% và cú thể loại bỏ cỏc hạt bụi cú kớch thước bộ ủến 5Ao, bảo ủảm xử lý hàm lượng cỏc khớ ủộc ủạt tiờu chuẩn cho phộp theo cỏc TCVN hiện hành. Hiệu quả hấp thụ cỏc khớ ủộc trong thỏp phụ thuộc vào ủộ pH cuả dung dịch kiềm. Theo cỏc kết quả ủiều tra ủược ủỳc kết thỡ ủộ pH thớch hợp ủể hấp thụ cao là:

ðộ pH cuả dung dịch 11 9 7 6

Hiệu suất hấp thụ - % 98 97 95 90

ðể xử lý cú hiệu quả, sử dụng dung dịch cú pH11 ủến pH12 bằng dung dịch vụi sữa 1,5 g/l. Lượng dung dịch sau khi hấp thụ ủược thu vào bể lắng, phần cặn tỏch ra ở ủỏy bể, phần nước trong chuyển sang bể chứa ủể bơm tuần hoàn vào thỏp hấp thụ sau khi ủó bổ sung cho ủạt nồng ủộ 1,5 g/l (tức ủộ pH ủạt 11-12).

Một phần của tài liệu Điều tra nguồn thải gây ô nhiễm môi trường của các xí nghiệp, nhà máy trên địa bàn khu công nghiệp khai quang thành phố vĩnh yên tỉnh vĩnh phúc (Trang 94)