8. Cấu trúc của đề tài
1.4.1 Hệ thống chuẩn cho môn ngoại ngữ ở trường phổ thông Mỹ
(Standards for Foreign Language Learning in the 21st Century)
Năm 1993, môn ngoại ngữ là môn học thứ bảy và cũng là môn học cuối cùng nhận được kinh phí để xây đựng hộ thống chuẩn quốc gia ở Mỹ. Một tổ công tác được thành lập bao gồm đại điện của các ngoại ngữ khác nhau, dạy các trình độ khác nhau và từ các vùng miền khác nhau để xác định bộ chuẩn nội dung (content standards) cho các môn ngoại ngữ: Học sinh cần phải biết gì và có khả năng làm được gì cho bộ môn ngoại ngữ ở lớp bốn, lớp tám và lớp mười hai. Các chuẩn này được xác định dựa trên một số triết lý về giáo dục ngoại ngữ, trong đó triết lý số 1 là biết thành thạo hơn một ngôn ngữ sẽ giúp cho người ta:
• giao tiếp với những người khác trong các nền văn hoá khác trong các hoàn cảnh hết sức phong phú,
• nhìn ra xa hơn đường biên giới của nước mình,
• có được sự hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ và văn hoá của chính nước mình,
• cư xử với một ý thức lớn hơn về bản thân, về các nền văn hoá khác và về mối quan hệ của chính minh với các nền văn hoá đó,
• tiếp cận được trực tiếp vcd những bộ phận kiến thức khác, và
lại chuẩn cho toàn bộ các môn học ở trường phổ thông của Bộ Giáo Dục Mỹ, bộ môn ngoại ngữ cũng có một bộ chuẩn được xây dựng hết sức công phu và tỉ mỉ. Dựa vào tính phổ biến và uy tín của các hệ thống chuẩn, chúng tôi lựa chọn phân tích các bộ chuẩn Cambridge, CELTS, TOEFL và cách thức tiến hành xây dựng chuẩn cho bộ môn ngoại ngữ của Bộ Giáo dục Mỹ để làm cơ sở cho đề tài.
1.4.1 Hệ thống chuẩn cho môn ngoại ngữ ở trường phổ thông Mỹ (Standards for Foreign Language Learning in the 21st Century)
Năm 1993, môn ngoại ngữ là môn học thứ bảy và cũng là môn học cuối cùng nhận được kinh phí để xây dựng hệ thống chuẩn quốc gia ở Mỹ. Một tổ công tác được thành lập bao gồm đại diện của các ngoại ngữ khác nhau, dạy các trình độ khác nhau và từ các vùng miền khác nhau để xác định bộ chuẩn nội dung (content standards) cho các môn ngoại ngữ: Học sinh cần phải biết gì và có khả năng làm được gì cho bộ môn ngoại ngữ ở lớp bốn, lớp tám và lớp mười hai. Các chuẩn này được xác định dựa trên một số triết lý về giáo dục ngoại ngữ, trong đó triết lý số 1 là biết thành thạo hơn một ngôn ngữ sẽ giúp cho người ta:
• giao tiếp với những người khác trong các nển văn hoá khác trong các hoàn cảnh hết sức phong phú,
• nhìn ra xa hơn đường biên giới của nước mình,
• có được sự hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ và văn hoá của chính nước mình,
• cư xử với một ý thức lớn hơn về bản thân, về các nền văn hoá khác và về mối quan hệ của chính mình với các nền văn hoá đó,
• tiếp cận được trực tiếp với những bộ phận kiến thức khác, và
Các thành viên trong tổ công tác bắt đầu công việc xây dựng chuẩn bằn2 việc khảo sát xem giáo dục ngoại ngừ sẽ phải chuẩn bị cho học sinh làm được những gì: họ xác định các mục đích lớn và chung nhất của ngành học. Trons mỗi lĩnh vực họ lại xác định các kỹ nãng và kiến thức cơ bản mà học sinh phải tiếp thu được khi họ rời ghế nhà trường cuối năm lớp 12. Chính những kiến thức và kỹ năng đó cấu thành các chuẩn.
Năm 1986, Hội đồng giảng dạy ngoại ngữ Mỹ đã đưa ra các Hướng dẫn về Trình độ (ngoại ngữ) (Proficiency Guidelines). Các hướng dẫn đã cung cấp một thước đo chung đối với các hoạt động nghe, nói, đọc và viết bằng ngoại ngữ của học sinh, từ đó phát triển thể loại kiểm tra đánh giá mới: kiểm tra đánh giá dựa vào hoạt động (performance-based assessments). Các chuẩn nội dung được xây dựng năm 1993 cũng phản ánh quan điểm này, tuy nhiên thay vì coi nói, nghe, đọc và viết là các kỹ năng riêng biệt để đánh giá, giao tiếp được nhìn nhận dưới một góc độ khái quát và tổng hợp hơn. Hoạt động giao tiếp được tổ chức trong một khuôn mẫu trong ba kiểu khác nhau: giao tiếp liên nhân (interpersonal), diễn dịch (interpretive) và trình diễn (presentational). Các căn cứ để xây dựng bộ chuẩn là chương trình học, điểm xuất phát của người học, đường hướng dạy học và quan niệm về đặc điểm của việc học ngoại ngữ. Những nhà xây dựng chuẩn tin tưởng rằng, khác với các mồn học khác, ngoại ngữ không thể được thụ đắc khi học sinh học một tập hợp các ‘dữ liệu’ theo một trật tự nhất định về ngôn ngữ (ngữ pháp, từ vựng, V.V.). Một cách lý tưởng, người học cần phải được sử dụng ngôn ngữ đích vào mục đích giao tiếp thực sự, có nghĩa là họ phải được thực hiện một quá trình phức hợp các tương tác bao gồm nói và hiểu được điều người khác nói bằng ngôn ngữ đích, cũng như đọc và hiểu được các tài liệu bằng ngôn ngữ viết. Các chuẩn được viết ra cho thấy quan niệm rằng không thể chia nhỏ các mục đích học ngoại ngữ thành một tập hợp các bước theo một trình tự nhất định và người học không phải xử trí với các mẩu ngôn ngữ. Giao tiếp thực sự có thể được
những người học ở bậc thấp cũng như những người học ở bậc cao thưc hiện. Chính vì vậy, một bộ chuẩn được xây dựng xác định người học phải đạt được những gì sau quá trình học, và có một tập hợp các chỉ số tiến bộ (progress indicators) để đo sự khác biệt về mặt khả năng và trí tuệ cũng như độ chín chắn và sự quan tâm của người học sau một giai đoạn học tập.
Mục đích học ngoại ngữ của các cá nhàn hết sức khác nhau, nhưna tổ công tác xây dựng chuẩn nhận thấy có 5 lĩnh vực mục đích bao trùm lên tất cả các mục đích khác nhau là Giao tiếp, Văn hóa, Liên hệ, So sánh và Cộng đồng - Communication, Culture, Connections, Comparisons and Communities - được gọi là 5 c trong giáo dục ngoại ngữ.
Với các quan niệm về vai trò của ngoại ngữ và về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá, hệ thống chuẩn được tổ chức thành 5 khu vực mục đích (goal areas): giao tiếp, văn hoá, liên hệ, so sánh và cộng đồng, các khu vực này không đứng độc lập mà có liên hệ qua lại với nhau. Sau đó mỗi khu vực mục đích lại bao gồm hai hoặc ba chuẩn nội dung. Các chuẩn này mô tả kiến thức và khả năng mà mọi học sinh phải tiếp thụ được sau khi hoàn thành chương trình phổ thông. Dưới mỗi chuẩn lại có các mẫu chỉ số tiến bộ (sample progress indicators) cho từng giai đoạn lớp 4, lớp 8 và lớp 12 để xác định xem sau từng giai đoạn học sinh đã tiến đến gần chuẩn như thế nào.
Trong năm lĩnh vực mục đích của học ngoại ngữ, lĩnh vực giao tiếp là quan trọng hơn cả. Các chuẩn của lĩnh vực này tập trung vào ba kiểu giao tiếp (đã nói ở trên).
Chuẩn giao tiếp 1: Học sinh tham gia vào các cuộc hội thoại, cung cấp và thu thập thông tin, diễn đạt được cảm xúc và trao đổi ý kiến.
• Học sinh đưa ra được và thực hiện các chỉ dẫn để có thể tham oia vào các hoạt động văn hoá và lớp học phù hợp với lứa tuổi.
• Học sinh hỏi và trả lời những câu hỏi về các chủ đề như gia đình, các sự kiện ở trường học, và các lễ kỉ niệm trực tiếp hoặc thông qua thư từ e m a il...
• Học sinh chia sẻ được những sở thích với nhau và với cả lớp.
• Học sinh trao đổi những mô tả về người và các vật phẩm hữu hình của văn hoá như đồ chơi, quần áo, loại nhà cửa, và thức ăn với nhau và với các thành viên khác trong ỉớp học.
• Học sinh trao đổi những thông tin cơ bản như là chào hỏi khi gặp mặt và khi chia tay và các tương tác trong lớp học thông thường sử dụng được các cử chỉ phù hợp về mặt văn hoá và các cách diễn đạt nói.
Mẫu chỉ sô tiến bộ cho học sinh lớp tám:
• Học sinh đưa ra được các chỉ dẫn và thực hiện để tham gia vào các hoạt động văn hoá phù hợp với lứa tuổi và tìm hiểu chức năng của các vật phẩm trong văn hoá nước ngoài. Họ hỏi và đáp các câu hỏi để nhận
được sự giải thích. .
• Học sinh trao đổi các thông tin về các sự kiện cá nhân, các kinh nghiệm, các kỉ niệm đáng nhớ và các môn học trong nhà trường với bạn cùng lớp hoặc các thành viên của nền văn hoá đích.
• Học sinh so sánh sự tương phản và bày tỏ quan điểm và sở thích đối với các thông tin thu thập được về các sự kiện, kinh nghiệm và các môn học trong nhà trường.
• Học sinh biết cách nhận được hàng hoá, các dịch vụ thông qua nói hoặc viết.
• Học sinh xây dựng và đề xuất các giải pháp cho các vấn đề liên quan đến trường học hoặc cộng đồng thông qua thảo luận nhóm.
Các chỉ số tiến bộ cho lớp mười hai:
• Học sinh bàn luận thông qua hình thức nói và viết về các sự kiện ờ quá khứ hoặc hiện tại có ý nghĩa trong nền văn hoá đích, hoặc nhữns sự kiện được học ở các môn học khác.
• Học sinh xây dựng và đề xuất các giải pháp cho nhữna vấn để mà họ quan tâm thông qua thảo luận nhóm.
• Học sinh chia sẻ với nhau hoặc với các thành viên trong nền văn hoá đích các bài phân tích và cảm tưởng đối với các bài văn bằng ngôn ngữ viết.
• Học sinh trao đổi bảo vệ và thảo luận các ý kiến và quan điểm cá nhân với bạn bè cùng lớp hoặc những người sử dụng ngôn ngữ đích về các chủ đề có liên quan đến các vấn đề đương đại và lịch sử.
Chuẩn giao tiếp 2: học sinh hiểu và diễn giải được ngôn ngữ nói và viết về
các chủ đề khác nhau. -
Các mẩu chỉ số tiến bộ cho học sinh lớp bốn:
• Học sinh hiểu được các ý chính của các câu chuyện như giai thoại cá nhân, các truyện cổ tích quen thuộc, và các âu truyện về các chủ đề quen thuộc khác.
• Học sinh xác định được con người và vật thể trong môi trường của họ hoặc của các chủ thể của các môi trường khác dựa trên các miêu tả viết hoặc nói.
• Học sinh hiểu được các thông điệp viết ngắn, các ghi chép vắn tắt về các chủ đề quen thuộc như gia đình, các sự kiện trong nhà trường ....
• Học sinh hiểu được ý và chủ đề chính và nhận ra được các nhàn vật chính trong các câu truyện hoặc văn học thiếu nhi.
• Học sinh hiểu được các thông điệp chính trong các phương tiện thôn» tin khác nhau như các bài viết có minh hoạ, và tranh ảnh quảng cáo. • Học sinh hiểu được các cử chỉ ngữ điệu và các gợi ý khác thông qua
nghe hoặc nhìn.
Mấu chỉ số tiến bộ cho học sinh lớp tám:
• Học sinh hiểu các thông tin và các thông điệp liên quan đến các môn học khác.
• Học sinh hiểu được các thông báo và các thông điệp có liên quan đến các hoạt động hàng ngày trong nền văn hoá đích.
• Học sinh hiểu được các chủ đề chính và các chi tiết quan trọng về các chủ đề từ các môn học khác và các vật phẩm văn hoá được trưng bày trên Ti vi, radio, video hoặc các hình thức trình bày trực tiếp.
• Học sinh xác định được các nhân vật chính và hiểu được các ý chính của các bài văn chọn lọc.
• Học sinh sử dụng được các kiến thức tiếp thu được trong những hoàn cảnh và từ các môn học khác để hiểu các thống điệp nói và viết bằng ngôn ngữ viết.
Các mẩu chỉ sô tiến bộ cho lớp mười hai:
• Học sinh chứng tỏ được họ hiểu các ý chính và các chi tiết quan trọng trong các cuộc thảo luận và các bài giảng trực tiếp hoặc được ghi âm lại, và các bài thuyết trình về các sự kiện ở hiện tại và trong quá khứ được học ở các lớp học khác.
• Học sinh chứng tỏ họ hiểu được các thành tố chủ yếu trong các bài báo, tạp chí và email về các chủ đề quan trọng đối với các thành viên trong nền văn hoá đích
• Học sinh phân tích được cốt truyện, các nhân vật, sự mô tả, vai trò, ý nghĩa các nhân vật trong các văn bản văn học gốc.
• Học sinh chứng tỏ được việc hiểu biết ngày càng tăng các yếu tố văn hoá trong ngôn ngữ nói và viết của người sử dụng ngôn ngữ đích trong các bối cảnh trang trọng cũng như thân mật.
• Học sinh biểu lộ đực sự hiểu biết ngày càng tăng đối với các yếu tô' vãn hóa trong các vật phẩm văn hoá biểu hiện bao gồm những tuyển chọn các thể loại văn học khác nhau...
Chuẩn giao tiếp 3 : học sinh trình bày được các thông tin, khái niệm, và các ý kiến thông qua nói hoặc viết về một tập hợp các chủ đề khác nhau.
\
Mẫu chỉ số tiến bộ của học sinh lớp bốn:
• Học sinh chuẩn bị được các câu truyện có minh hoạ về các hoạt động hoặc các sự kiện ở trong môi trường của họ và chia sẻ các câu truyện đó với các bạn trong lớp.
• Học sinh kịch hoá các bài hát, các giai thoại ngắn, hoặc các bài thơ cho các bạn bè cùng lứa ở các lớp khác xem.
• Học sinh đưa ra được các lời nhắn ngắn hoặc viết các báo cáo ngắn về con người và sự vật trong môi trường trường học của họ và trao đổi các thông tin đó với một lớp học ngoại ngừ khác trong địa phương hoặc
thông qua email. ’
• Học sinh chứng tỏ họ hiểu được các thành tố chủ yếu trong các bài báo, tạp chí và email về các chủ đề quan trọng đối với các thành viên trong nền văn hoá đích
• Học sinh phân tích được cốt truyện, các nhân vật, sự mô tả, vai trò, ý nghĩa các nhân vật trong các văn bản văn học gốc.
• Học sinh chứng tỏ được việc hiểu biết ngày càng tăng các yếu tố văn hoá trong ngôn ngừ nói và viết của người sử dụng ngôn ngữ đích trong các bối cảnh trang trọng cũng như thân mật.
• Học sinh biểu lộ đực sự hiểu biết ngày càng tăng đối với các yếu tố văn hóa trong các vật phẩm văn hoá biểu hiện bao gồm những tuyển chọn các thể loại văn học khác nhau...
Chuẩn giao tiếp 3: học sinh trình bày được các thông tin, khái niệm, và các ý kiến thông qua nói hoặc viết về một tập hợp các chủ đề khác nhau.
Mẫu chỉ số tiến bộ của học sinh lớp bốn:
• Học sinh chuẩn bị được các câu truyện có minh hoạ về các hoạt động hoặc các sự kiện ở trong môi trường của họ và chia sẻ các câu truyện đó với các bạn trong lớp.
• Học sinh kịch hoá các bài hát, các giai thoại ngắn, hoặc các bài thơ cho các bạn bè cùng lứa ở các lớp khác xem.
• Học sinh đưa ra được các lời nhắn ngắn hoặc viết các báo cáo ngắn về con người và sự vật trong mồi trường trường học của họ và trao đổi các thông tin đó với một lớp học ngoại ngữ khác trong địa phương hoặc
thông qua email. ■
• Học sinh viết hoặc kể về các vật phẩm hoặc các hoạt động vãn hoá của mình cho các thành viên của vãn hoá đích.
Mẫu chỉ số tiến bộ cho học sinh lớp tám:
• Học sinh trình bày các vở kịch ngắn, đọc được một sổ bài thơ có chon