8. Cấu trúc của đề tài
2.2.2 Công cụ khảo sát
Đề tài sử dụng bộ đề trắc nghiệm trình độ thông thạo tiếng Anh First Cambridge Certificate of English (FCE) làm công cụ điều tra chung để xác định hiện trạng tiếng Anh của sinh viên cả bốn năm khối chính quy hệ sư phạm khoa tiếng Anh, Đại học ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội.
2.2.2.a Lí do chọn công cụ khảo sất:
Lý do của sự lựa chọn này là do FCE đã được dự án Bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở (ELTTP) sử dụng trong điều tra cơ bản trình độ tiếng Anh của giáo viên tiếng Anh ở cấp phổ thông cơ sỏ tại Việt Nam nãm 1998. Trong khi đó sinh viên hệ sư phạm của khoa tiêng Anh, Đại học ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội khi ra trường sẽ chủ yêu về dạy tại các trường phổ thông ở Việt Nam. Thêm vào đó, kết quả điều tra cơ bản của Hội Đồng Anh đã được sử dụng để xác định chuẩn quốc gia về đào tạo tiếng Anh cho các trường cao đẳng sư pham của Việt Nam (xem tài liệu Baseline Study Report , M O ET& D FID 1999).
Lý do thứ hai là vì FCE đánh giá khả năng tiếng Anh của người thi theo bốn kỹ năng ngôn ngữ như Đọc, Viết, Nghe, Nói phù hợp với chươnơ trình đao tạo cư nhân tiêng Anh hộ sư phạm của khoa tiêng Anh, Đại học ngoại nơữ - Đại học quốc gia Hà Nội.
2.2.2.b Mô tả công cụ khảo sát: Bộ để thi trình độ FCE
Chứng chỉ thứ nhất về tiếng Anh (FCE) đã được công nhận rộng rãi trong thương mại và công nghiệp. Người có chứng chỉ này được coi là có đủ trình độ tiếng Anh để làm các công việc phải tiếp xúc với công chúng như thư ký văn phòng, nhân viên nhà băng, hãng hàng không, v.v. Nhiều trường đại học và cơ quan giáo dục công nhận FCE như một điều kiện để nhập học các ngành về tiếng Anh. FCE được tổ chức thi ở trên 100 nước trên thế giới - tổng số quốc tịch của các thí sinh lên tới hơn 150 - phần lớn ở các nước châu Âu, Nam Phi và Anh. Chuẩn FCE của Cambridge được thể hiện ở các kỹ năng và kiến thức cụ thể sau:
❖ Kỹ năng Đọc:
Phần này đánh giá khả năng đọc những văn bản của ngôn ngữ bán đích thực (semi-authentic) gồm nhiều thể loại bài đọc khác nhau, chủ yếu là các bài đọc cung cấp thông tin và thuộc các lĩnh vực quan tâm chung.
+ Độ dài bài đọc: 350 - 700 từ
+ Thể loại văn bản: quảng cáo, thư tín, đoạn trích từ tiểu thuyết, tài liệu thông tin, sách hướng dẫn, bài báo, tạp chí, bản báo cáo, v.v.
+ Kỹ năng: hiểu nội đung bao quát và ý chính của toàn vãn bản; nắm được cấu trúc văn bản và những thông tin chi tiết, biết suy diễn ý nghĩa của văn bản.
Để đạt được yêu cầu trong phần này người học cần phải làm quen với các loại bài đọc khác nhau và sử dụng được nhiều phương thức tiếp cân bài đọc khác nhau. Họ không những xử lý được ý nghĩa bề mặt mà còn phai có
khả năng giải thích, làm sáng tỏ, diễn giải được những thông tin mà họ tìm được. Người học phải biết sử dụng các chiến lược đọc khác nhau cho những mục đích đọc khác nhau và đối với các thể loại đọc khác nhau.
+ Cấu trúc bài thi đọc: gồm 4 phần (1)- Kết hợp (multiple matching):
- Hình thức bài tập: một bài đọc, giữa các đoạn trong bài đọc có những chỗ trống, đọc và chọn một trong các cụm từ phù’hợp cho trước để điền vào một trong những chỗ trống đó.
- Kỹ năng: khả năng nắm được ý chính của đoạn văn. (2)- Lựa chọn (multiple choice):
- Hình thức bài tập: một bài đọc sau đó là các câu hỏi có 4 lựa chọn. - Kỹ năng: hiểu chi tiết, cũng có những câu hỏi về ý toàn bài, câu hỏi kiểm tra khả năng suy luận, quy chiếu từ vựng.
(3)- Chọn câu/ý phù hợp điền vào chỗ trống trong bài đọc (gapped text): - Hình thức bài tập: một bài đọc trong đó một số câu hoặc đoạn bị lấy ra và không để theo trật tự của chúng ở trong bài. Thí sinh đọc và phải tìm ra vị trí của các câu hoặc đoạn đó trong bài.
- Kỹ năng: trọng tâm là khả năng hiểu cấu trúc văn bản. (4)- Lựa chọn hoặc kết hợp:
- Hình thức bài tập: một bài đọc, giữa các đoạn trong bài đọc có những chỗ trống, đọc và chọn một trong các cụm từ phù hợp cho trước để điển vào một trong những chỗ trống đó.
- Kỹ năng: định vị được thông tin trong một nhóm các văn bản hoặc nhiều phần của một vãn bản; đoán trước được nội dung, bản chất và nguồn gốc cùa văn bản bằng cách sử dụng các tín hiệu như cách trình bày vãn bản, v.v.
Viết các thể loại văn bản không mang tính chuyên môn sâu như thư từ bản báo cáo, bài luận, v.v. theo các mục đích và cho những đối tượng đã xác định. Bài viết gồm hai phần.
- Phán 1: Viết thư từ giao dịch (thân mật hoặc trang trọng) có độ dài 120 - 180 từ. Dựa vào thông tin cho trước thông qua tranh ảnh, biểu đồ, ,
quảng cáo, nhật ký, v.v. nhằm phúc đáp thư từ hoặc cung cấp thòng tin đưa ra yêu cầu, phàn nàn, khiếu nại, đính chính hay gợi ý, v.v.
Yêu cầu:
+ Thí sinh nắm được thông lệ chung của viết thư: cách thức trình bày, mở đầu, bố cục đoạn trong thư, kết thức bức thư, v.v.
+ Bức thư phải đề cập đến tát cả các vấn đề cơ bản, thiết yếu trong phần ngữ liệu và thông tin cho trước.
+ Mục tiêu bao trùm của toàn bộ bức thư là đạt được hiệu quả tích cực đối với người đọc.
+ Bố cục chặt chẽ, liên kết, ý tốt, trình bày rõ ràng, văn phong phù hợp, kiểm soát được độ chính xác của ngôn ngữ là các điểm quan trọn trong viêc hoàn thành nhiệm vụ viết. Bức thư được coi là không đạt nếu chỉ bao gồm một loạt các câu hỏi hoặc câu đơn rời rạc.
+ Phạm vi sử dụng ngồn ngữ cũng là một tiêu chí đánh giá quan trọng: Thí sinh chỉ được sử dụng những từ chính ở phần dữ liệu cho sẵn chứ không được lấy nguyên từng đoạn trong đó, họ phải thêm được thông tin, đưa ra được lời đề nghị hay gợi ý của chính mình.
Phẩn 2 ; phần này thí sinh được lựa chọn một trong bốn câu hỏi, một trong bốn câu hỏi này lại có hai lựa chọn. Dữ liệu cho 5 phần viết này ít hơn ở phần 1 nhưng ngữ cảnh, mục đích bài viết và độc giả đều được xác định rõ ràng. Tất cả các nhiệm vụ viết đó đều yêu cầu thí sinh phải tập hợp được các ý tưởng của mình về một chủ đề nào đó, thí dụ:
+ Bài luận: độc giả thường là giáo viên, được coi như một nhiệm vụ nối tiêp (follow-up) một hoạt động học tập nào đó trên lớp nhằm bàv tỏ một V
kiến, quan điểm.
+ Bài báo: Viết cho một tờ báo hay tạp chí nào đó, độc giả có thể là những người có cùng quan tâm s ở thích hoăc cùng lứa tuổi VỚI tác ơiả - tronơ trường hợp này là viết cho một tờ báo của trường. Thể loại viết thường là mô tả hay kể chuyện về những kinh nghiệm bản thân đã trảu qua. Mục đích chính của bài viết là thu hút sự quan tâm, chú ý của độc giả vì vậy cũng cần bàv tỏ quan điểm hoặc nhận xét của tác giả.
+ Bản báo cáo: người đọc có thể là cấp trên (ông chủ hay thầy giáo) hoặc những người ngang hàng (thành viên câu lạc bộ, bạn đồng nghiệp). Bài viết thường chứa đựng một số dữ kiện kèm thêm một số lời gợi ý hoặc giới thiệu.
+ Thư xin việc: Có thể viết cho một cá nhân hoặc một tổ chức. Một đích thường rất rõ ràng: xin việc, xin học bổng, v.v. mọi thông tin hay sự quan tàm đều nhằm đến mục đích cuối cùng đó.
+ Thư từ trao đổi tình cảm (informal letters): thường được viết cho một đối tượng nhất định nào đó và mục đích thường là gây hứng thú, quan tâm đối với người đọc, chia sẻ kinh nghiệm hoặc giải thích tình cảm và ý kiến cá nhân.
+ Một câu chuyện ngắn: viết cho một tạp chí hoặc một tuyển tập truyện nào đó; độc giả có thể là bạn cùng học hoặc những người yêu thích một thể loại truyện nào đó; mục đích viết là vì nhuận bút hoặc giành một giải thưởng nào đó, vì vậy mục tiêu trước mắt là thu hút được sự quan tâm, thích thứ của độc giả.
Câu hỏi 5 của phần viết 2 là lựa chọn một tronghai nhiệm vụ viết dựa vào một tập hợp các bài đọc đã được ấn định trong cuốn Những quy định về kỳ thi phát hành hàng năm. Các câu hỏi mang tính khái quát để có thể áp dụng cho các bài đọc khác nhau và thường nhiệm vụ viết là một bài luận chứ không
đơn thuân là bài tóm tắt cốt truyện. Độc giả được xác định là nnhữns người chưa đọc cuốn sách, có thể là bạn, đồng nghiệp, hoặc bạn đọc của một tạp chí nào đó.
Tiêu chí đánh giá: Yêu cầu chung của bài viết là phải phù hợp (relevant), đúng với yêu cầu đề bài; phạm vi sử dụng từ, cấu trúc ngôn ngữ và văn phong phù hợp. Bài viết được đánh giá theo 5 thang điểm.
♦ Điểm 5: Thực hiện đầy đủ các yêu cầu nhiệm vụ, thể hiện ở những điểm
sau: .
- Đề cập bao quát được tất cả các vấn đề trong bài bằng ngôn ngữ của chính mình.
- Phạm vi từ vựng và cấu trúc sử đụng trong bài viết rộng, có độ chính xác cao. - Bố cục bài viết rõ ràng, sử dụng hiệu quả nhiều phương tiện liên kết ý khác
nhau. ,
- Trong toàn bộ bài viết, trình bày và văn phong phù hợp hoàn toàn với mục đích viết cũng như độc giả.
Nhìn chung có tác dụng rất tích cực đối với người đọc.
♦ Điểm 4: Thực hiện tốt nhiệm vụ bài viết, thể hiện ở những điểm sau: - Bao quát được tất cả các vấn đề mà đề bài yêu cầu với các chi tiết đầy đủ. - Phạm vi sử dụng từ vựng và cấu trúc tốt, nhìn chung là chính xác.
- Bố cục có hiệu quả, các phương tiện liên kết ý sử dụng phù hợp.
- Cách trình bày và văn phong phù hợp với mục đích và độc giả của bài viết. Nhìn chung có tác dụng tích cực đối với người đọc.
♦ Điểm 3: Thực hiện nhiệm vụ bài viết ở mức độ chấp nhận được - Đề cập được tất cả các điểm chính trong yêu cầu để bài.
- Phạm vi từ vựng và cấu trúc sử dụng thoả đáng, có một vài lỗi. - Bố cục thoả đáng, phương tiện liên kết ý đơn giản.
- Cách trình bày và văn phong nhìn chung phù hợp.
♦ Đièm 2: Đã có những cố gang, nhưng không thực hiện được một cách thoả yêu cầu để bài.
- Bỏ sót một số ý và có những ý khổng đúng với yêu cầu để bài (lạc đề) - Phạm vi sử dụng từ và cấu trúc hạn chế, có lỗi ỉàm trở ngại đến giao tiếp. - Bố cục không nhất quán, sử dụng ít phương tiện liên kết ý.
- Không thành công khi cố gắng trình bày và sử dụng văn phong không hợp. Nhìn chung, thông điệp không được chuyển tải đến nguời đọc rõ ràng. ♦ Điểm 1: Không thực hiện được yêu cầu đề bài
- Bỏ qua nhiều ý chính, có nhiều ý không phù hợp.
- Phạm vi ngôn ngừ sử dụng hạn chế, ít hoặc không có khả năng kiểm soát được ngôn ngữ sử dung: mắc nhiều lỗi.
- Thiếu bố cụ, không sử dụng phương tiện liên kết ý.
- It hoặc không nhận biết được cách trình bày và văn phong phù hợp. - Nhìn chung: có tác động rất tiêu cực tới người đọc.
♦ Điểm 0: Có quá ít ngôn ngữ để đánh giá. Đỏ dài bài viết:
Độ dài của bài viết cũng là một ỵêu cầu cần tuân theo nghiêm ngặt: bài ngắn hơn quy định (120 - 180 từ) sẽ bị trừ điểm căn cứ vào tỉ lệ điểm cho từng phần; bài dài quá sẽ bị cắt đến phần quy định và giám khảo chỉ chấm đến đó. Tuy nhiên những ý hay, phù hợp ở phần bị cắt cũng được xem xét đến khi cho điểm toàn bài.
Chữ viết và chính tả:
Chữ viết xấu, lỗi chính tả hay lỗi chấm câu không bị trừ điểm, nhưng điểm đánh giá chung có thể sẽ bị điều chỉnh nếu như những vấn đề trên gây cảm giác là sẽ ảnh hưởng đến giao tiếp. Tiếng Anh Mỹ được chấp nhận.
Điêu giám khảo quan tâm đến trước tiên là cố gắng giao tiếp của thí sinh nhưng thí sinh nào sử dụng những tài liệu không thích hợp đã học thuôc lòn2 hoặc cố ý hiểu sai càu hỏi sẽ bị trừ điểm.
❖ Sử dụng tiếng Anh:
Gồm 5 phần, mỗi phần một nhiệm vụ bài tập và trọng tâm ngôn ngữ khác nhau.
Phán 1: Lựa chọn: chọn một trong 4 từ hoặc cụm từ cho trước để điền vào chỏ trống trong đoạn văn. Phần này kiểm tra kiến thức từ vựng (ý nghĩa, các sử dụng và kết hợp từ), cụm động từ (phrasal verbs), các tổ hợp từ cô' định (set phrases), phương tiện kết nối (linkers), v.v.
Phán 2: Điền từ: Mục đích của phần này là kiểm tra cấu trúc chứ không phải độ chính xác từ vựng. Một bài đọc đã được biên tập lại gồm có 15 chỗ trống, cần phải tìm 1 từ thích hợp để điền vào mỗi chỗ trống. Mỗi chỗ trống có thể có hơn một câu trả lời đúng; sử dụng không đúng chữ viết hoa được bỏ qua nhưng từ điển vào phải đúng chính tả.
Phán 3: Chuyển đổi câu: gồm 10 câu hỏi, mỗi câu hỏi gồm 1 câu cho trước và một câu chuyển đổi trong đó phần đầu câu và cuối câu đã cho sẩn; một từ chính cũng được cho sẩn. Thí sinh phải dùng từ đã cho đó (không được thay đổi hình thái) trong cấu trúc phù hợp (từ 2-5 từ) để điền vào khoảng giừa của câu chuyển đổi, sao cho của nó giống nghĩa của câu cho trước. Phần này kiểm tra một phạm vi rộng lớn các cấu trúc ngữ pháp như thể bị động, câu gián tiếp, thòi động từ, câu điều kiện, động từ tình thái, v.v. Bên cạnh đó các cụm từ và động từ cũng là trọng tâm của phần này. Các từ sử dụng cần phải viết đúng chính tả.
Phán 4: Tim lỗi sai: Một bài đọc ngắn gồm 15 đòng, thí sinh phải tìm xem những dòng đó có chứa lỗi hay không. Bài đọc này giống với kiểu bài mà người học ở trình độ này viết. Hầu hêt các dòng đều có lôi. Đó là các lỏi điên
hình được nhặt ra từ các bài viết của thí sinh trong các kỳ thi trước, như lỗi về cách dùng trợ độngtừ, giới từ, đại từ và mạo từ.
Phán 4: Cấu tạo từ: Bài tập này không gồm những câu đơn lẻ mà dựa vào một bài khoá ngắn, có 10 chỗ trống. Phần này đồi hỏi người học phải có kiến thức tốt về các kiểu cấu tạo từ: không chỉ sử dụng được các phụ tố mà còn phải biến đổi cả thân từ và biết cách kết hợp từ (thí dụ: strong - strenght; rain - raindrop).
❖ Kĩ năng Nghe:
- Gồm 4 phần, tổng số câu hỏi:30;
- Thể loại bài nghe: độc thoại (trả lời điện thoại, thông báo qua điện thoại, bình luận thể thao, chỉ dẫn, bài giảng, thông báo, quảng cáo, diễn văn, kể chuyện, V.V.); đối thoại (chuyện phiếm, thảo luận, kịch truyền hình, phỏng vấn, giao dịch, V.V.). Mỗi bài nghe hai lần, các bài nghe có thể có nhiều giọng tiếng Anh bản ngữ chuẩn và tiếng Anh không của người bản ngữ; có thể có những âm thanh nền để tạo ngữ cảnh cho bài nghe.
- Thể loại bài tập: lựa chọn, ghi chép vắn tắt, điền vào chỗ trống, kết hợp, lựa chọn câu trả lời đúng.
- Kỹ nãng: hiểu ý chính, ý bao quát, chi tiết cụ thể hoặc suy diễn ý