- GV gợi ý HS nhận xét bài
- Học sinh nhận xét về hình dáng, đặc điểm, màu sắc con vật thể hiện trong các tranh.
- Học sinh tìm ra bài vẽ mà mình thích.
* GV liên hệ giáo dục môi trờng: Yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi
Phê phán những hành động săn bắt động vat trái phép.
- Căn cứ vào mục tiêu bài học, GV nhận xét HS về mức độ bài vẽ. - GV nhận xét chung giờ học
4. Củng cố - Dặn dò (1')a) Củng cố a) Củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại hôm nay học.
- Nắm đợc đặc điểm ba màu và tên của chúng.
b) Dặn dò
- HS chuẩn bị bài sau - Quan sát con vật và giờ học sau mang theo đất nặn.
_________________________________Tuần 15 Tuần 15 Thứ ngày tháng năm Mĩ thuật Bài 15: Tập nặn tạo dáng Nặn, vẽ hoặc xé dán con vật I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh nhận ra đặc điểm của con vật.
2. Kĩ năng: - Biết cách nặn và tạo dáng đợc con vật theo ý thích.
3. Thái độ: - Yêu mến các con vật.
* Biết đợc một số loài vật thờng gặp và sự đa dạng của động vật.
Biết đợc quan hệ giữa động vật với con ngời trong cuộc sống hằng ngày. Biết một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn môi trờng thiên nhiên.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy- học:
* GV chuẩn bị:
+ Su tầm tranh, ảnh và các bài tập nặn các con vật. + Đất nặn hoặc giấy màu.
* HS chuẩn bị :
+ Vở tập vẽ lớp 3. + Bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: Cho HS hát 1 bài
2. Kiểm tra đồ dùng: (1')
3. Bài mới
Giới thiệu bài: (1')
o Giáo viên giới thiệu tranh ảnh một số con vật để các em nhận biết đợc đặc điểm hình dáng của các con vật đó.
o GV ghi đầu bài.
Phơng pháp Nội dung a) Hoạt động 1: (5')
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh hoặc các bài tập nặn để học sinh nhận biết:
- HS quan sát - Trả lời câu hỏi + Tên con vật?
+ Các bộ phận của con vật?
1. Quan sát - nhận xét
+ Con mèo, con thỏ, con trâu…
+ Đặc điểm của con vật?
+ Màu sắc của con vật? + Mỗi con có đặc điểm riêng, con có hai chân, con có sừng, con đuôi dài, con tai dài…
b) Hoạt động 2: (8')
- Yêu cầu học sinh chọn con vật sẽ nặn.
- HS quan sát học tập 2. Cách nặn + Hình dung con vật sẽ nặn. + Nặn bộ phận lớn trớc + Nặn các bộ phận nhỏ sau + Ghép, dính thành con vật. + Tạo dáng cho sinh động.
- Có thể nặn con vật bằng đất một màu hay nhiều màu.
b) Hoạt động 3: (22')
- GV hớng dẫn HS làm bài
- GV động viên HS hoàn thành bài tập. - Yêu cầu các em hoàn thành bài tại lớp. - HS có thể nặn theo nhóm: Nặn các con vật khác nhau và một vài chi tiết khác có liên quan (ngời, cây, nhà, núi đồi ...) - Học sinh bày bài tập theo nhóm và sắp xếp theo từng đề tài (vờn thú, động vật trong từng, mèo mẹ, mèo con ...)
3. Thực hành
- Nặn một hoặc hai con vật theo cách của mình (nặn từng bộ phận rồi ghép, dính lại, hoặc nặn con vật từ một thỏi đất). d) Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá (2') - GV gợi ý HS nhận xét bài - Các nhóm nhận xét, đánh giá bài tập về: + Hình dáng; + Đặc điểm con vật; + Tìm ra một số bài đẹp.
* GV liên hệ giáo dục môi trờng: Yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi
Phê phán những hành động săn bắt động vat trái phép.
- Căn cứ vào mục tiêu bài học, GV nhận xét HS về mức độ bài vẽ. - Giáo viên nhận xét chung và khen ngợi học sinh có bài tập đẹp.
4. Củng cố - Dặn dò (1')a) Củng cố a) Củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại hôm nay học.
- Nắm đợc đặc điểm và cách nặn con vật theo ý thích.
b) Dặn dò
- GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau. Su tầm tranh dân gian Đông Hồ.
iv. Rút kinh nghiệm
Tuần 16
Thứ ngày tháng năm
Mĩ thuật