Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết:

Một phần của tài liệu SH 8 TUẦN 25-37(TG) (Trang 36)

tiết:

− Tuyến yên tiết hooc mon điều khiển hoạt động của các tuyến nội tiết.

− Hoạt động của tuyến yên tăng cường hay kìm hãm chịu ảnh hưởng của các hooc mon do các tuyến nội tiết tiết ra.

=> Đĩ là cơ chế tự điều hòa các tuyên nội tiết nhờ thơng tin ngược.

Ví dụ: Ví dụ cơ chế tự điều hòa của tuyến giáp, tuyến thượng thận.

Tiểu kết: Tĩm tắt hoạt động điều hòa hoạt động của tuyến nội tiết.

+ Hoạt động 2:Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết.

Mục tiêu: Nêu được ví dụ minh họa kết quả hoạt động phối hợp các tuyến nội tiết.

Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung

− Yêu cầu học sinh đọc thơng tin ơ mục II, quan sát tranh hình 59-3;

Hãy trình bày hoạt đơng các tuyến nơi tiết khi lượng đường trong máu giảm ?

− Yêu cầu học sinh báo cáo, bổ sung.

− Cá nhân đọc thơng tin, đại diện trả lời câu hỏi theo hướng dẫn.

− Quan sát tranh theo hướng dẫn, đại diện phát biểu.

II. Sự phối hợp hoạt động của cáctuyến nội tiết: tuyến nội tiết:

Các tuyến nội tiết trong cơ thể cĩ sự phối hợp hoạt động để bảo đảm các hoạt động sinh lí trong cơ thể diễn ra bình thường.

Ví dụ: Sự phối hoạt động tuyến yên, tuyến tụy khi lượng đường trong máu giảm.

Tiểu kết: Tĩm tắt hoạt động của các tuyến nội tiết như tuyến yên, tuyến tụy khi lượng đường trong máu giảm.

C/ Củng cố: Gọi HS đọc phần tĩm tắt bài

D/ ktđg: Học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa.

E/ Dặn dị: Yêu cầu học sinh học bài. Xem trước nội dung bài 60. VI. Rút kinh nghiệm: VI. Rút kinh nghiệm:

Tuần 34, ngày soạn……… Tiết 67, ngày dạy………..

CHƯƠNG XI SINH SẢN

Bài 60 CƠ QUAN SINH DỤC NAM

I. Mục tiêu: 1) Kiến thức:

+ Biết: Xác định được các bộ phận bên trong của CQSD nam và đường đi của tinh trùng từ khi sinh ra đến khi ra ngoài cơ thể.

+ Hiểu: Giải thích được chức năng các bộ phận và đặc điểm của tinh trùng. 2) Kỹ năng: Phát triển kĩ năng quan sát tranh, phân tích kênh hình, hoạt động nhĩm. 3) Thái đơ: Giáo dục thái độ nhận thức đúng đắn về CQSS.

II. Chuẩn bị: Tranh vẽ phĩng to hình 60-1, 60-2.

III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình. IV. Kiểm tra bài cũ:

+ Trình bày sự điều hịa như thế nào ?

Đáp án:

* Sự điều hòa các tuyến nội tiết:

− Tuyến yên tiết hooc mon điều khiển hoạt động của các tuyến nội tiết.

− Hoạt động của tuyến yên tăng cường hay kìm hãm chịu ảnh hưởng của các hooc mon do các tuyến nội tiết tiết ra.

=> Đĩ là cơ chế tự điều hòa các tuyên nội tiết nhờ thơng tin ngược.

+ Sự phối hợp hoạt đơng của các tuyến nơi tiết như thế nào ? Cho ví dụ ?

Đáp án:

* Sự phối hợp hoạt động của các tuyên nội tiết:

Các tuyến nội tiết trong cơ thể cĩ sự phối hợp hoạt động để bảo đảm các hoạt động sinh lí trong cơ thể diễn ra bình thường.

Ví dụ: Sự phối hoạt động tuyến yên, tuyến tụy khi lượng đường trong máu giảm. V. Tiến trình dạy học:

A/ Mở bài: Cơ quan sinh sản cĩ chức năng quan trọng là sinh sản để duy trì nòi giống. Vậy CQSS cĩ cấu tạo như thế nào ?

B/ Phát triển bài:

+ Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan sinh dục nam và chức năng từng bộ phận

Mục tiêu: xác định được các bộ phận của cơ quan sinh dục nam trên tranh và chức năng từng bộ phận.

Tiến hành:

Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung

hình 60-1, hoàn thành bài tập điền từ mục ∇.

− Yêu cầu học sinh đại diện báo cáo, bổ sung: 1. Tinh hoàn, 2. Mào tinh, 3. Bìu, 4. Ống dẫn tinh, 5. Túi tinh.

− Thuyết trình cấu tạo cơ quan sinh dục nam trên tranh.

đọc thơng tin, đại diện phát biểu, bổ sung, − Nghe, quan sát tranh theo hướng dẫn. nam:

− Tinh hoàn: Là nơi sản xuất ra tinh

Một phần của tài liệu SH 8 TUẦN 25-37(TG) (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w