Nõng cao năng lực cho người dõn nghốo

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường vai trò của nguồn viện trợ phi chính phủ nước ngoài đối với phát triển kinh tế (Trang 50)

I. Tổng quan vờ̀ nguồn viợ̀n trợ phi chính phủ nước ngoài ở Viợ̀t Nam

2. Tăng khả năng tiệp cận giỏo dục

2.3. Nõng cao năng lực cho người dõn nghốo

Việc nước ta từ một nền kinh tế cú kế hoạch chuyển sang một nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa cú sự quản lý của Nhà nước đã khiến cho người nụng dõn nhiều vựng gặp những khú khăn, lỳng tỳng nhất định. Để giỳp đỡ những người dõn nghốo phỏt triển kinh tế bằng chớnh năng lực của bản thõn, cỏc tổ

chức phi chớnh phủ nước ngoài đã cú những hoạt động như cung cấp cõy giống, vật nuụi mới cho người nghốo, hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt chăn nuụi… Cỏc hoạt động này đều rất thành cụng khi thu hỳt được nhiều sự quan tõm và tham gia của người dõn trờn tất cả cỏc địa bàn hoạt động. Hơn nữa cỏc chương trỡnh hoạt động này đều được cỏc cấp chớnh quyền địa phương hỗ trợ rất tốt vỡ thế nhà tài trợ cú thể tiếp xỳc trực tiếp với đối tượng thụ hưởng và kết quả thu được làm cỏc tổ chức phi chớnh phủ rất vừa lũng. Một vài chương trỡnh tiờu biểu cho hoạt động này đã thu được nhiều kết quả tốt như: chương trỡnh cung cấp cõy giống mới ở Bỡnh Định, Thỏi Bỡnh… chương tỡnh hỗ trợ nụng dõn mua bũ ở Phỳ Thọ, Hà Tõy… và cả cỏc chương trỡnh đào tạo hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt chăn nuụi cho người dõn ở rất nhiều tỉnh ở Việt Nam nhu Bắc Kạn, Bắc Giang, Quảng Bỡnh… Hàng năm cỏc chương trỡnh nhằm nõng cao năng lực cho người dõn nghốo của tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài đã cú được những kết quả là: nõng cao năng lực cho 5030 người dõn thụng qua việc cung cấp cõy giống, hướng dẫn kỹ thuật chăn nuụi và trồng trọt cho 668 hộ gia đỡnh giỳp họ tăng thu nhập, hỗ trợ dậy nghề cho 425 thanh niờn nghốo.Cải thiện thu nhập cho 5000 người.

Ngoài ra cỏc tổ chức phi chớnh phủ cũn tiến hành đào tạo nõng cao năng lực cho đối tỏc địa phương thụng qua việc phỏt triển khả năng của cỏc cỏ nhõn và xõy dựng năng lực tổ chức. Điều này đều nhằm mục đớch tạo thờm năng lực cho bộ mỏy cỏn bộ ở cỏc địa phương để cỏc đối tỏc ở chớnh địa phương cú đủ khả năng để giỳp đỡ người dõn trong cỏc hoạt động phỏt triển kinh tế địa phương. Mỗi năm cú tới hơn 190 chuyờn gia được cỏc tổ chức phi chớnh phủ của sang Việt Nam làm việc. Ngoài mục tiờu hướng dẫn kỹ thuật chuyờn mụn cỏc chuyờn gia cũn tiến hành hoạt động xõy dựng năng lực cho 150 cỏn bộ cấp huyện, cấp xã. Điều này cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc duy trỡ năng lực cho địa phương núi chung và người dõn núi riờng. Qua cỏc hoạt động này tổ chức phi chớnh phủ đã giỳp tạo ra khả năng tự lực cho những người nghốo, nõng cao trỡnh độ lao động cho họ qua đú họ sẽ tự mỡnh thoỏt khỏi nghốo đúi. Hơn thế nữa cũn làm hạn chế khả năng tỏi nghốo của họ.

Đỳng là vai trũ của nguồn viện trợ phi chớnh phủ trong giỏo dục của Việt Nam là rất lớn. Dự chỉ chiếm 2 – 3% so với tổng ngõn sỏch cho lĩnh vực này và chỉ bằng 13% so với nguồn viện trợ ODA dành cho giỏo dục Việt Nam nhưng viện trợ phi chớnh phủ lại làm được những điều mà nguồn viện trợ ODA khụng làm được. Viện trợ ODA chỉ trỳ trọng phỏt triển giỏo dục ở tầm quốc gia như việc tỏc động vào

chớnh sỏch giỏo dục hay cung cấ trang thiết bị tiờn tiến, hiện đại. Cũn viện trợ phi chớnh phủ lại quan tõm tới việc tạo ra khả năng tiếp cận giỏo dục và nõng cao trỡnh độ văn húa cũng như tay nghề cho những đối tượng thực sự đang gặp phải khú khăn. Đõy chớnh điều khẳng định cho vai trũ quan trọng và cần thiết phải cú nguồn viện trợ phi chớnh phủ song hành cựng cỏc nguồn viện trợ khỏc như ODA. Tuy nhiờn, giống với trong lĩnh vực y tế, ở cỏc chương trỡnh viện trợ phi chớnh phủ dành cho giỏo dục cũng xảy ra tỡnh trạng thất thoỏt vốn viện trợ. Đặc biệt là cỏc chương trỡnh xõy dựng cơ sở hạ tầng cho giỏo dục. Phần lớn với nguồn vốn viện trợ đã cấp trước thỡ cơ sở hạ tầng được xõy dựng đều khụng được đảm bảo theo yờu cầu kế hoạch.

3. Bảo vợ̀ mụi trường

Thường thỡ cỏc khoản viện trợ hay đầu tư nước ngoài ớt khi quan tõm tới cỏc vấn đề về mụi trường. Ngay cả nguồn viện trợ phỏt triển chớnh thức ODA cũng rất ớt để ý tới vấn đề này. Nhưng khỏc với cỏc nguồn viện trợ hay đầu tư nước ngoài đú, viện trợ phi chớnh phủ nước ngoài rất quan tõm đến những vấn đề về mụi trường. Việt Nam cũng giống với tất cả cỏc quốc gia đang cú sự hoạt động của cỏc tổ chức phi chớnh phủ trờn thế giới, với tỡnh trạng mụi trường bị xuống cấp nghiờm trọng, cỏc tổ chức phi chớnh phủ mà lĩnh vực ưu tiờn hoạt động là mụi trường đã cú những khoản viện trợ dành cho Việt Nam. Giống với cỏc lĩnh vực khỏc, nguồn viện trợ phi chớnh phủ dành cho lĩnh vực mụi trường cũng cú quy mụ và tỷ trọng trong cơ cấu viện trợ tăng dần. Năm 2000 tỷ trọng viện trợ phi chớnh phủ cho mụi trường là 5,34 tương ứng với 4,33 triệu USD, đến năm 2010 giỏ trị viện trợ phi chớnh phủ dành cho lĩnh vực này đã tăng lờn 20,83 triệu USD tương ứng với 7,44% tổng giỏ trị viện trợ phi chớnh phủ. Cú thể thấy rằng tốc độ tăng của quy viện trợ phi chớnh phủ dành cho cỏc vấn đề mụi trường cũng ở mức khỏ cao. Tốc độ tăng trung bỡnh giai đoạn 2000 – 2010 là 34,64%/ năm. Tuy nhiờn, nguồn viện trợ phi chớnh phủ dành cho lĩnh vực này vẫn cũn rất nhỏ so với tổng giỏ trị viện trợ phi chớnh phủ cho Việt Nam. Tỷ trọng viện trợ phi chớnh phủ dành cho cỏc vấn đề về mụi trường so với cỏc lĩnh vực khỏc như y tế hay giỏo dục vẫn cũn cú khoảng cỏch khỏ lớn. Trong giai đoạn gần đõy tỷ trọng viện trợ dành cho mụi trường trong cơ cấu viện trợ phi chớnh phủ mặc dự cú tăng lờn nhưng cho đến năm 2010 mới chỉ chiếm 7,44% tổng giỏ trị viện trợ. Nếu so với con số 36,39% cho y tế hay 25,49% cho giỏo dục thỡ vẫn cũn rất khiờm tốn.

Tuy tỷ trọng nguồn viện trợ phi chớnh phủ dành cho lĩnh vực mụi trường cũn nhỏ nhưng nếu xột trong cơ cấu tổng ngõn sỏch dành cho lĩnh vực này của Việt Nam thỡ tỷ trọng của viện trợ phi chớnh phủ lại khỏ cao (hỡnh 2.6 phụ lục). Tỷ trọng viện trợ phi chớnh phủ trong tổng ngõn sỏch cấp cho lĩnh vực mụi trường những năm gần đõy là khoảng 7 đến 8%. So với tỷ trọng 7 đến 10% của lĩnh vực y tế hay 2 đến 3% của lĩnh vực giỏo dục thỡ tỷ trọng này con số đú khụng phải là nhỏ. Tỷ trọng của nguồn viện trợ phi chớnh phủ trong tổng ngõn sỏch cấp cho lĩnh vực mụi trường cao so với tỷ trọng này ở cỏc lĩnh vực khỏc mặc dự giỏ trị viện trợ dành cho lĩnh vực này lại rất nhỏ. Điều này là do quy mụ ngõn sỏch dành cho cỏc vấn đề về mụi trường của Việt Nam cũng rất nhỏ. Năm 2000 ngõn sỏch để giải quyết cỏc vấn đề về mụi trường là 82,87 triệu USD, năm 2002 là 123,47 triệu USD, năm 2004 là 147,63 triệu USD và năm 2010 là 258,78 triệu USD. Đỳng là những con số này cũn quỏ nhỏ so với tỡnh hỡnh thực tế về sự xuống cấp của mụi trường Việt Nam. Trong khi đú, thực tế trong những năm gần đõy cho thấy ngay ở phớa chớnh phủ Việt Nam cũng rất cú rất ớt cỏc chương trỡnh nhằm mục đớch bảo vệ mụi trường. Tất cả cỏc chương trỡnh bảo vệ mụi trường trong nước chủ yếu chỉ là những đợt tỡnh nguyện vào mựa hố của cỏc sinh viờn. Ngoài ra phớa chớnh phủ Việt Nam cũng khụng cú nhiều cỏc chương trỡnh dự ỏn về mụi trường được đưa ra để kờu gọi viện trợ. Những biểu hiện này cho thấy chớnh phủ Việt Nam chua thực sự cú sự quan tõm và kờu gọi viện trợ hợp lý cho lĩnh vực này. Vỡ thế khú trỏnh khỏi việc viện trợ dành cho lĩnh vực mụi trường lại nhỏ hơn nhiều so với cỏc lĩnh vực khỏc như vậy.

Tuy rằng trong những năm gần đõy tỷ trọng viện trợ phi chớnh phủ dành cho cỏc vấn đề mụi trường vẫn chưa cú sự cải thiện lớn nhưng khụng thể phủ nhận rằng, trong những năm gần đõy thỡ nhiệm vụ bảo vệ mội trường ngày càng được chỳ ý, nhiều tổ chức phi chớnh phủ với lĩnh vực ưu tiờn hoạt động là mụi thường đã được thành lập. Cỏc tổ chức này cựng với cỏc cơ quan nhà nước phỏt động phong trào bảo vệ mụi trường trong quần chỳng và cỏc hội viờn của mỡnh. Ở Việt Nam, cỏc tổ chức phi chớnh đã triển khai vào thực tế nhiều cụng nghệ bảo vệ mụi trường như: cụng nghệ xử lý nước thải, cụng nghệ nước sạch, cụng nghệ trồng rừng ngập mặn… Ở cỏc đụ thị lớn, cỏc tổ chức này đã vận động được đụng đảo người dõn tham gia bảo vệ mụi trường với cỏc hoạt động như thu gom rỏc thải, vệ sinh mụi trường… Vai trũ của nguồn viện trợ này đối với việc giải quyết cỏc vấn đề về mụi trường được thể hiện cụ thể qua cỏc khớa cạnh là:

3.1. Nõng cao ý thức bảo vợ̀ mụi trường

Viện trợ phi chớnh phủ về lĩnh vực mụi trường ở Việt Nam chủ yếu được dựng để thực hiện những chương trỡnh tỡnh nguyện và hoạt động tuyờn truyền đỏnh vào ý thức cộng đồng. Cỏc chương trỡnh tuyờn truyền này chiếm đến 58% trong tổng số 230 chương trỡnh, dự ỏn về lĩnh vực mụi trường mỗi năm và với nguồn vốn viện trợ tương ứng chiếm khoảng 46% tổng viện trợ phi chớnh phủ dành cho lĩnh vực mụi trường của Việt Nam. Cỏc tổ chức phi chớnh phủ mong muốn thụng qua cỏc chương trỡnh tuyờn truyền để giỳp mọi người cú được cỏi nhỡn và nhận thức đỳng đắn về mụi trường. Để từ đú làm thay đổi hành vi của mọi người đối với mụi trường.

Hàng năm, cú rất nhiều chương trỡnh tuyờn truyền bảo vệ mụi trường được tổ chức bởi nguồn viện trợ phi chớnh phủ. Phạm vi hoạt động của cỏc chương trỡnh này cũng rất rộng, thường thỡ mỗi chương trỡnh được thực hiện ở một vựng thậm chớ cú chương trỡnh với phạm vi toàn quốc như chương trỡnh tuyờn truyền bảo vệ mụi trường, bảo vệ động thực vật hoang dã của tổ chức BirdLife hay chương trỡnh tuyờn truyền giữ gỡn vệ sinh, bảo vệ mụi trường sống của tổ chức Oxfam KH… Cỏc chương trỡnh tuyờn truyền bảo vệ mụi trường của cỏc tổ chức phi chớnh phủ đã cú phạm vi hoạt động rộng hơn so với cỏc chương trỡnh viện trợ phi chớnh phủ khỏc nờn số lượng người được thu hỳt để tham gia vào chương trỡnh cũng lớn hơn. Mỗi năm cú khoảng gần 2000 người tham gia vào cỏc hoạt động tuyờn truyền này. Và kết quả của cỏc chương trỡnh đú là đã giỳp nõng cao ý thức của hơn 60000 người dõn về tỏc hại của ụ nhiễm mụi trường cũng như cỏch thức khắc phục hậu quả ụ nhiễm mụi trường. Điều đú cú tỏc động rất lớn trong cụng tỏc bảo vệ mụi trường. Những kết quả mà cỏc chương trỡnh tuyờn truyền bảo vệ mụi trường trờn đỳng là rất cú ý nghĩa và khụng thể đem ra tớnh toỏn được bởi ý thức hay hành vi đẹp khụng thể quy thành tiền. Sự thay đổi tốt lờn về mụi trường sống nhờ cỏc hoạt động này cũng chỉ cú thể thấy được trong dài hạn và hơn thế nữa đối tượng được hưởng lợi từ việc mụi trường được cải thiện cũng khụng thể tớnh hết được. Dú chớnh là vai trũ to lớn của hoạt động tuyờn truyền bảo vệ mụi trường mà cỏc tổ chức phi chớnh phủ đx gúp phần tạo nờn. Nhưng vẫn cũn một bất cập là số lượng người tham gia vào hoạt động này vẫn chưa đụng đảo. Chủ yếu sự tham gia vẫn chỉ là cỏc sinh viờn, viờn chức. Cũn những đối tượng thụ hưởng chớnh của cỏc tổ chức phi chớnh phủ như người nghốo lại rất ớt tham gia.Cú lẽ một phần là do người Việt Nam vẫn cũn e ngại tham gia cỏc hoạt động xã hội. Nhưng cú lẽ nguyờn nhõn chớnh là do mọi người

thực sự chưa thấy được tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ mụi trường. Để khắc phục được những nguyờn nhần này khụng phải chỉ cần cú sự nhiệt tỡnh hợp tỏc hơn nữa của người dõn mà cũng cần cú sự can thiệp định hướng về nhận thức từ phớa chớnh phủ Việt Nam.

3.2. Cải thiợ̀n chất lượng mụi trường sống cho con người

Thay đổi hành vi xấu cú hại cho mụi trường là cỏch tốt nhất để bảo vệ mụi trường và cũng là cỏch thức tạo ra một mụi trường sống lành mạnh cho chớnh con người. Tuy nhiờn cựng với sự gia tăng về dõn số, về nhu cầu của con người và sự phỏt triển của kinh tế thỡ việc mụi trường bị xuống cấp là điều dễ hiểu. Chớnh vỡ thế, muốn giữ cho chất lượng của mụi trường sống luụn được đảm bảo thỡ ngoài việc tuyờn truyền nhằm thay đổi hành vi xấu của con người thỡ cũng cần cú những hoạt động nhằm cải thiện chất lượng mụi trường. Trong tổng nguồn vốn viện trợ dành cho lĩnh vực mụi trường của Việt Nam, cỏc tổ chức phi chớnh phủ đã dành 54% để thực hiện cỏc chương trỡnh nhằm cải thiện chất lượng mụi trường sống cho con người mà đặc biệt là người nghốo và người dõn tộc thiểu số.

Với 54% tổng viện trợ phi chớnh phủ dành cho lĩnh vực mụi trường của Việt Nam, cỏc chương trỡnh mà tổ chức phi chớnh phủ đã thực hiện nhằm cải thiện chất lượng mụi trường sống chủ yếu tập trung vào cỏc hoạt động như: trồng rừng, xử lý nước thải, xử lý rỏc… Cỏc chương trỡnh tiờu biểu cho cỏc hoạt động này và đã đem lại hiệu quả cao là: chương trỡnh trồng rừng, trồng cõy xanh của PTVN được thực hiện ở Quảng Trị, chương trỡnh hợp tỏc giữa tổ chức TAF với cỏc doang nghiệp việt nam trong xử lý nước thải, chương trỡnh hỗ trợ và hướng dẫn ỏp dụng cụng nghệ xử lý rỏc thải của YWAM – MRDA thực hiện ở Hà Nội…

Kết quả mà tổ chức phi chớnh phủ đã đạt được trong cỏc năm gần đõy nhờ cỏc hoạt động nhằm cải thiện mụi trường sống cho người dõn Việt Nam là trung bỡnh mỗi năm cỏc chương trỡnh đã cung cấp thiết bị vệ sinh và nước sạch cho trờn 180 nghỡn người dõn, xử lý nước thải cho hệ thống cỏc bệnh viện với lượng phục vụ là khoảng 30 nghỡn bệnh nhõn, xõy dựng 13 hệ thống cấp nước sạch, cải tạo 225 giếng nước, cung cấp 150 bơm và phổ biến cỏch thức xử lý nước thải cho 32 doanh nghiệp, trồng 50000 cõy xanh tại cỏc địa danh lịch sử và trường học. Những hoạt động này đã gúp phần làm cho mụi trường xanh, sạch và đẹp hơn. Đặc biệt hơn, điều mà cỏc tổ chức phi chớnh phủ làm được ở đõy khụng chỉ cũ tỏc động tớch cực đến những đối tượng trực tiếp hưởng lợi từ cỏc chương trỡnh như 180 nghỡn người

dõn đã được cấp nước sạch hay 30 nghỡn bệnh nhõn ở cỏc bệnh viện được phổ biến cỏch xử lý nước thải… mà nú sẽ tỏc động một cỏch rộng khắp đến rất nhiều đối tượng cú liờn quan khỏc. Kết quả của một chương trỡnh nào đú sẽ chưa thể làm nờn điều gỡ nhưng với nhiều chương trỡnh khỏc nhau cựng với thời gian chắc chắn sẽ tạo nờn một mụi trường sống thật lành mạnh gúp phần nõng cao chất lượng cuộc sống của mọi người.

Trước tất cả những gỡ mà nguồn viện trợ phi chớnh phủ đã làm được trong lĩnh vực mụi trường, cú thể núi đõy là nguồn ngoại lực duy nhất cú sự quan tõm đến cỏc vấn đề về mụi trường. Thế nhưng Việt Nam sẽ khú mà tận dụng tối đa sự giỳp đỡ đú của cỏc tổ chức phi chớnh phủ khi mà chớnh nhà nước Việt Nam lại khụng quan

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường vai trò của nguồn viện trợ phi chính phủ nước ngoài đối với phát triển kinh tế (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w