Đối tượng thụ hưởng

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường vai trò của nguồn viện trợ phi chính phủ nước ngoài đối với phát triển kinh tế (Trang 31)

I. Tổng quan vờ̀ nguồn viợ̀n trợ phi chính phủ nước ngoài ở Viợ̀t Nam

1.Đối tượng thụ hưởng

Từ khi hoạt động tại Việt Nam, cỏc tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài đã cú khụng ớt những đúng gúp tớch cực để giỳp đỡ Việt Nam giải quyết cỏc vấn đề khú khăn đang mắc phải. Đặc biệt là về phỏt triển con người và giải quyết cỏc vấn đề xã

hội. Cỏc hoạt động của tổ chức phi chớnh phủ đi vào nhiều khớa cạnh, nhiều lĩnh vực khỏc nhau nhưng đối tượng thụ hưởng của nguồn viện trợ phi chớnh phủ chủ yếu là:

- Những người nghốo: nguồn viện trợ phi chớnh phủ nước ngoài đã mang lại cho người nghốo ở Việt Nam rất nhiều lợi ớch như giỳp thay đổi cỏch sản xuất cũ lạc hậu của những người ở vựng dõn tộc, đa dạng húa cỏc hoạt động sản xuất như nuụi bũ sữa, thay đổi cỏc cõy trồng vật nuụi, giỳp người nghốo tiếp cận với khoa học kỹ thuật, cải thiện phần nào mức sống, điều kiện lao động. Cỏc chương trỡnh tài trợ và cỏc hoạt động trờn đã đạt được những kết quả tớch cực như tạo thu nhập, giảm nợ, giỳp người nghốo cú nhiều điều kiện để tiếp cận với y tế, giỏo dục, văn húa… Như vậy, cỏc tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài đã cựng với chớnh phủ Việt Nam giỳp đỡ người nghốo làm cho Việt Nam trở thành một quốc gia cú tốc độ xúa đúi giảm nghốo nhanh nhất thế giới.

- Nhóm dõn tộc thiờ̉u số: đõy cũng là một bộ phận nhận được nhiều sự quan tõm trong hoạt động của cỏc tổ chức phi chớnh phủ. Những kết quả tớch cực mà cỏc tổ chức phi chớnh phủ làm được đã phần nào làm thay đổi lối sống lạc hậu của một số cộng đồng người dõn tộc. Việc hỗ trợ cỏc ngành nghề truyền thống như xõy dựng vườn thuốc dõn tộc đã làm thay đổi cỏc tập quỏn canh tỏc cũ của họ, tỡnh trạng đốt rừng làm nương rẫy giảm đỏng kể. Đặc biệt Những dự ỏn của tổ chức phi chớnh phủ tiến hành ở những vựng sõu vựng xa hoặc nơi cú ớt cỏc chương trỡnh của chớnh phủ, đã phần nào làm giảm sự cỏch biệt của những cộng đồng dõn tộc thiểu số, tăng cường sự tham gia của người dõn tộc vào cỏc họat động chung của cụng đồng.

- Người bị khuyết tật và nhóm người dễ bị tổn thương khỏc: Mặc dự viện trợ cho nhúm người này khụng phải là mục đớch hoạt động chớnh nhưng cỏc tổ chức phi chớnh phủ cũng rất quan tõm đến họ. Cỏc tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài vẫn luụn hợp tỏc phối hợp chớnh phủ Việt Nam, tài trợ và tổ chức cỏc chương trỡnh hỗ trợ cho đối tượng này.

2. Phạm vi và lĩnh vực hoạt động

Về phạm vi: Trước thỏng 5/1975, nhiều tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài đã hoạt động tại Việt Nam, nhưng quy mụ nguồn viện trợ cũng cũn rất nhỏ. Cỏc tổ chức này chủ yếu chỉ họat động ở miền Nam Việt Nam, rất ớt tổ chức viện trợ cho miền Bắc. Ở miền Nam, cỏc tổ chức này cũng chỉ hoạt động trong vựng Mỹ - ngụy chiếm đúng với mục đớch chớnh là cứu trợ những người di cư từ Bắc vào Nam và sau đú là những nạn nhõn trong cuộc chiến tranh của Mỹ. Sau khi miền Nam được

hoàn toàn giải phúng, đất nước ta thống nhất, phạm vi hoạt động của cỏc tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài tại Việt Nam ngày càng được mở rộng. Giai đoạn 1975 – 1978 chương trỡnh viện trợ của cỏc tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài thường tập trung tại cỏc tỉnh, thành phố lớn, đặc biệt là tại thành phố Hồ Chớ Minh, Đà Nẵng. Hoạt động chủ yếu là cung cấp thuốc men, lương thực cho những nạn nhõn chiến tranh và thiờn tai, một số ớt giỳp xõy dựng bệnh viện, phục hồi chức năng và phỏt triển sản xuất cụng, nụng nghiệp ở khu vực đụ thị và phụ cận tại 20 tỉnh, thành phố. Từ năm 1989 trở lại đõy, cỏc hoạt động viện trợ này đã trải khắp tất cả 61 tỉnh và thành phố. Đối tượng hưởng lợi của cỏc chương trỡnh, dự ỏn này đều là người nghốo và những người dễ bị tổn thương nhất trong xã hội.

Về lĩnh vực hoạt động: Lĩnh vực hoạt động của nguồn viện trợ phi chớnh phủ phụ thuộc rất nhiều vào tỡnh hỡnh nước tiếp nhận. Trong những năm đầu hoạt động tại Việt Nam, khi mà miền Nam cũn đang phải gỏnh chịu chiến tranh thỡ lĩnh vực hoạt động chủ yếu của nguồn viện trợ phi chớnh phủ nước ngoài là giải quyết cỏc hậu quả của chiến tranh. Sau đú khi đất nước đã giành được độc lập hoàn toàn thỡ nguồn viện trợ phi chớnh phủ dành cho Việt Nam khụng chỉ lớn dần về quy mụ mà lĩnh vực hoạt động cũng ngày càng rộng. Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1978 lĩnh vực hoạt động của nguồn viện trợ này đã mở rộng sang cả lĩnh vực y tế. Và từ năm 1989 đến nay cựng với việc mở rộng phạm vi hoạt động ra khắp cả nước thỡ lĩnh vực hoạt động cũng được hoàn thiện dần. Cho đến nay lĩnh vực hoạt động của nguồn viện trợ này đã lan rộng đến hầu hết tất cả cỏc vấn đề xã hội mà Việt Nam đang gặp phải khú khăn.

3. Quy mụ nguồn viợ̀n trợ

Cỏc tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài viện trợ cho Việt Nam từ rất sớm. Ban đầu cỏc tổ chức này chủ yếu viện trợ cho miền Nam Việt Nam. Đến đầu năm 1975, phần lớn cỏc tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài này đã chấm dứt hoạt động ở miền Nam nhưng sau đú từ năm 1976 đến 1978, quan hệ giữa Việt Nam với cỏc tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài bắt đầu được mở rộng, cỏc tổ chức phi chớnh phủ đã chấm dứt hoạt động ở miền Nam lại dần dần trở lại viện trợ cho Việt Nam. Trong giai đoạn này giỏ trị viện trợ cũn rất khiờm tốn so với nhu cầu tỏi thiết đất nước sau chiến tranh. Thời kỳ từ năm 1979 đến 1988, Việt Nam bị Mỹ và nhiều nước phương Tõy cấm vận, một số tổ chức lớn, trong đú cú những tổ chức nhận tài trợ của chớnh phủ cỏc nước phương Tõy đã tạm ngừng hoạt động viện trợ tại Việt Nam. Trong bối

cảnh cấm vận, viện trợ phi chớnh phủ giảm xuống cũn khoảng 8-10 triệu USD/năm. Tuy nhiờn, vào những năm cuối của thời kỳ này, chớnh sỏch mở cửa, đổi mới đã thổi một luồng giú mới vào sự tham gia của cỏc tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài trong cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển kinh tế-xã hội của Việt Nam. Kể từ năm 1986, nhờ chớnh sỏch đổi mới của nhà nước ta và chủ trương về hội nhập quốc tế, nõng cao hiệu quả hợp tỏc với cỏc tổ chức phi chớnh phủ quốc gia và quốc tế, gúp phần tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, quan hệ hữu nghị và hợp tỏc giữa nhõn dõn cỏc nước, cỏc tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài cú quan hệ với ta tăng lờn và giỏ trị viện trợ cũng tăng dần. Quan hệ giữa Việt Nam và cỏc tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài đã cú những thay đổi quan trọng. Từ năm 1986 số lượng cỏc tổ chức phi chớnh phủ hoạt động ở Việt Nam tăng với tốc độ ngày càng nhanh hơn (hỡnh 2.1 phụ lục) và giai đoạn từ 1988 đến nay đã chứng kiến sự phỏt triển nhảy vọt cả về số lượng tổ chức, số dự ỏn và chất lượng cỏc chương trỡnh, dự ỏn. Đặc biệt vào năm 1996 cú tới 106 tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài mới vào hoạt động ở Việt Nam. Sự gia tăng đột biến này là do việc chớnh phủ Mỹ bỏ cấm vận đối với Việt Nam đã mở đường cho nhiều tổ chức phi chớnh phủ Mỹ sang Việt Nam hoạt động. Quỏ trỡnh tăng về số lượng tổ chức cũng diễn ra song song với việc một số tổ chức chấm dứt chương trỡnh hoạt động tại Việt Nam do khụng cũn nhận được tài trợ của Chớnh phủ nước họ hoặc do thay đổi trong lĩnh vực ưu tiờn viện trợ. Tuy nhiờn số lượng cỏc tổ chức chấm dứt hoạt động này rất ớt so với lượng tổ chức mới tham gia. Vỡ thế số lượng tổ chức phi chớnh phủ hoạt động ở Việt Nam vẫn tăng lờn qua từng năm. Số lượng cỏc tổ chức phi chớnh phủ hoạt động ở Việt Nam ngày càng nhiều nờn giỏ trị viện trợ phi chớnh phủ cũng tăng lờn đỏng kể qua cỏc năm. Nếu năm 1991, cỏc tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài viện trợ cho Việt Nam trờn 20 triệu USD, thỡ đến năm 1992 đã lờn đến gần 25 triệu USD, năm 1993 là 40 triệu USD và năm 1994 giỏ trị viện trợ vào khoảng 60 triệu USD. Giỏ trị Viện trợ phi chớnh phủ nước ngoài dành cho Việt Nam tăng liờn tục và ổn định. Nhất là trong giai đoạn 10 năm trở lại đõy (từ năm 2000 đến năm 2010) giỏ trị viện trợ phi chớnh phủ nước ngoài tăng rất nhanh (hỡnh 2.2 phụ lục) đặc biệt từ năm 2003 đến nay giỏ trị viện trợ luụn đạt trờn 100 triệu USD mỗi năm.

Trong 3 năm đầu của giai đoạn 2000 – 2010 giỏ trị viện trợ cú tốc độ tăng chậm hơn so với cỏc năm sau. Năm 2000 giỏ trị viện trợ là 81 triệu USD, năm 2001 là 83 triệu USD và năm 2002 là 85 triệu USD. Như vậy quy mụ viện trợ chỉ tăng khoảng

2.5% mỗi năm. Nhưng kể từ năm 2003 viện trợ phi chớnh phủ tăng nhanh. Quy mụ viện trợ trong những năm này luụn đạt trờn 100 triệu USD. Đặc biệt là hai năm 2009, 2010 giỏ trị viện trợ phi chớnh phủ vẫn tăng mặc dự nền kinh tế thế giới vừa chịu tỏc động của khủng hoảng kinh tế và khủng hoảng tài chớnh toàn cầu. Năm 2009 giỏ trị viện trợ phi chớnh phủ đã tăng 7,51% so với năm 2008 và năm 2010 tăng 3% so với năm 2009. Trong khi đú, cỏc nguồn viện trợ và đầu tư nước ngoài như ODA hay FDI dành cho Việt Nam đều giảm. Nguồn viện trợ phỏt triển chớnh thức (ODA) dành cho Việt Nam năm 2009 chỉ cũn 5,015 tỷ USD, giảm 7,58% so với năm 2008. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài dành cho Việt Nam cũng liờn tục giảm trong năm 2009, 2010. Năm 2009 đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giảm so với năm 2008 tới 70% với giỏ trị đầu tư đạt 21,48 tỷ USD. Năm 2010 mặc dự nền kinh tế thế giới đã cú một vài dấu hiệu hồi phục nhưng đầu tư trực tiếp nước ngoài vẫn giảm chỉ cũn 12,89 tỷ USD tức giảm so với năm 2009 khoảng 40%. Cú thể thấy rằng sự gia tăng của nguồn viện trợ phi chớnh phủ trong hai năm 2009, 2010 là một minh chứng cho sự ổn định của nguồn viện trợ này.

Tuy cú sự gia tăng ổn định và tốc độ gia tăng cũng khỏ lớn trong những năm gần đõy nhưng quy mụ viện trợ phi chớnh phủ vẫn cũn rất nhỏ. Viện trợ phi chớnh phủ trong năm 2010 là 280 triệu USD nhưng cũng chỉ chiếm 3,4% tổng viện trợ nước ngoài dành cho Việt Nam và bằng 3,6% nguồn viện trợ phỏt triển chớnh thức ODA trong năm đú. Nếu tớnh trong cả giai đoạn 2000 – 2010 thỡ viện trợ phi chớnh phủ cũng chỉ chiếm 4,1% tổng viện trợ nước ngoài và bằng 4,3% nguồn vốn ODA. Cũn nếu so sỏnh nguồn viện trợ phi chớnh phủ nước ngoài dành cho Việt Nam với cỏc khoản đầu tư nước ngoài khỏc như FDI thỡ những con số này sẽ cũn nhỏ hơn thế rất nhiều. Quy mụ của viện trợ phi chớnh phủ cũn quỏ nhỏ cũng là một trong cỏc nguyờn nhõn nguyờn nhõn khiến phớa nước tiếp nhận cú phần khụng ưu tiờn quan tõm đỳng mức đối với nguồn vốn này.

4. Cơ cấu viợ̀n trợ

Cỏc tổ chức phi chớnh phủ ngày càng tập trung vào cỏc chương trỡnh, dự ỏn phỏt triển bền vững dài hạn, phự hợp với định hướng phỏt triển kinh tế - xã hội và chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo của chớnh phủ Việt Nam. Tuy nhiờn việc ưu tiờn viện trợ cho lĩnh vực xã hội nào của mỗi tổ chức là khỏc nhau vỡ thế tỷ trọng cho vốn viện trợ cho từng lĩnh vực sẽ khụng giống nhau. Cú lĩnh vực chiếm tỷ trọng viện trợ rất lớn nhưng cú những lĩnh vực tỷ trọng lại rất nhỏ. Ở Việt Nam viện trợ

phi chớnh phủ được dựng cho cỏc lĩnh vực: y tế, giỏo dục, mụi trường, viện trợ khẩn cấp, giải quyết cỏc hậu quả chiến tranh và một phần vốn để hỗ trợ cỏc chương trỡnh mục tiờu quốc gia được thực hiện bởi ngõn sỏch nhà nước. Dựa vào cơ cấu viện trợ dành cho cỏc lĩnh vực này năm 2010 (hỡnh 2.3 phụ lục) cú thể thấy nguồn viện trợ phi chớnh phủ nước ngoài chủ yếu được thực hiện trờn một số lĩnh vực như y tế, giỏo dục và giải quyết cỏc hậu quả chiến tranh. Chiếm trờn 36% giỏ trị viện trợ phi chớnh phủ, y tế là lĩnh vực được cỏc tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài quan tõm và ưu tiờn viện trợ nhất. Tiếp theo đú là đến lĩnh vực giỏo dục với 25,49%. Chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là phần viện trợ cho hoạt động giải quyết cỏc hậu quả chiến tranh với chỉ 3,01% giỏ trị viện trợ, hơn một chỳt là 5,44% giỏ trị viện trợ dành cho cỏc vấn đề mụi trường. Phần cũn lại là phần viện trợ dành cho việc hỗ trợ cỏc chương trỡnh do ngõn sỏch nhà nước cấp. Sự chờnh lệch trong tỷ trọng viện trợ này là quỏ lớn trong khi trờn thực tế những vấn đề khú khăn Việt Nam gặp ở cỏc lĩnh vực trờn đều khụng nhỏ và cần phải giải quyết ngang nhau. Bởi vậy cú thể núi rằng cơ cấu viện trợ phi chớnh phủ nước ngoài cho cỏc lĩnh vực xã hội của Việt Nam là khụng cõn đối.

5. Cỏc hỡnh thức viợ̀n trợ

Trong quỏ trỡnh hoạt động ở Việt Nam, cỏc tổ chức phi chớnh phủ luụn cố gắng thu thập thụng tin và tỡm hiểu rất kỹ về tỡnh hỡnh thực tế của đối tượng thụ hưởng trước khi đưa ra quyết định cỏc hỡnh thức viện trợ. Cựng là vấn đề trong một lĩnh vực nào đú nhưng những khú khăn mà cỏc nhúm người khỏc nhau gặp phải lại khỏc nhau. Điều đú đũi hỏi cỏc tổ chức phi chớnh phủ phải cú cỏc hỡnh thức viện trợ khỏc nhau mới thu được hiệu quả viện trợ cao. Hơn nữa phạm vi và lĩnh vực hoạt động của nguồn viện trợ phi chớnh phủ lại rất rộng nờn hỡnh thức viện trợ của nguồn này cũng rất đa dạng. Cú lẽ vỡ thế mà hỡnh thức viện trợ của cỏc tổ chức phi chớnh phủ rất đa dạng. Tuy nhiờn cú một vài điểm thường thấy là:

- Cỏc tổ chức phi chớnh phủ thường viện trợ dưới dạng cỏc chương trỡnh dự ỏn. Cú khoảng 75,04% giỏ trị viện trợ phi chớnh phủ được thực hiện dưới dạng cỏc chương trỡnh, dự ỏn. Mỗi năm cú khoảng trờn 2000 dự ỏn viện trợ phi chớnh phủ được thực hiện ở Việt Nam. Với mỗi nhúm đối tượng thỡ chương trỡnh, dự ỏn được thực hiện với những nội dung khỏc nhau và thường cú sự kết hợp của nhiều lĩnh vực nhằm hướng tới sự phỏt triển một cỏch bền vững.

- Cỏc khoản viện trợ phi chớnh phủ thường là viện trợ bằng hiện vật nhằm hướng đến những hiệu quả lõu dài chứ khụng chỉ quan tõm đến những kết quả đạt được ngay trước mắt. Viện trợ phi chớnh phủ rất ớt được thực hiện dưới dạng cấp phỏt tiền viện trợ cho cỏc đối tượng. Những khoản viện trợ bằng tiền chủ yếu là viện trợ trong cỏc trường hợp khẩn cấp, viện trợ để hỗ trợ cỏc chương trỡnh quốc gia đang được thực hiện hoặc là khoản học bổng dành cho học sinh nghốo. Hàng năm viện trợ bằng tiền chỉ chiếm khoảng 4,67% tổng giỏ trị viện trợ phi chớnh phủ dành cho Việt Nam tức là vào khoảng 5 đến 13 triệu USD. Trong đú viện trợ bằng tiền dưới dạng học bổng cấp cho học sinh, sinh viờn đã chiếm khoảng 2/3 lượng viện trợ này. Chủ yếu cỏc khoản viện trợ được đưa đến tay người dõn dưới dạng hiện vật như: cõy giống, con giống, mỏy múc, gạo, nước, quần ỏo, đồ dựng sinh hoạt và học tập hoặc cỏc phương tiện kỹ thuật hỗ trợ thực hiện chương trỡnh, dự ỏn… nhằm tạo ra

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường vai trò của nguồn viện trợ phi chính phủ nước ngoài đối với phát triển kinh tế (Trang 31)