CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CÕ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN (Trang 111)

1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó

a) Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa

Cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc cách mạng nhằm thay thế chế độ tư bản chủ nghĩa lỗi thời bằng chế độ xã hội chủ nghĩa, trong cuộc cách mạng đó, giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo và cùng với quần chúng nhân dân lao động xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

- Theo nghĩa hẹp: Cách mạng xã hội chủ nghĩa đýợc hiểu là một cuộc cách mạng chắnh trị, đýợc kết thúc bằng việc giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động giành đýợc chắnh quyền, thiết lập nên nhà nýớc chuyên chắnh vô sản Ờ nhà nýớc của giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động.

- Theo nghĩa rộng: Cách mạng xã hội chủ nghĩa bao gồm cả hai thời kỳ: cách mạng về chắnh trị nhằm thiết lập nhà nước chuyên chắnh vô sản và thời kỳ sử dụng nhà nước của mình để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới về mọi mặt kinh tế, chắnh trị, văn hóa - tư tưởngẦ

b) Nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa

- Nguyên nhân kinh tế ( đây là nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội chủ nghĩa ): Đó chắnh là mâu thuẫn trong phương thức sản xuất giữa lực lýợng sản xuất mang tắnh chất xã hội hoá cao với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tý nhân tư bản chủ nghĩa về tý liệu sản xuất. Mâu thuẫn trên lĩnh vực kinh tế trên đýợc biểu hiện trên lĩnh vực xã hội đó là phương thức sản xuất mới ra đời thay thế phương thức sản xuất cũ, quan hệ sản xuất cũ sẽ đýợc thay thế bằng quan hệ sản xuất mới, đồng thời giai cấp công nhân và nhân dân lao động sẽ trở thành ngýời làm chủ đất nýớc.

- Nguyên nhân về xã hội: Đó là mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị với giai cấp bị trị, cụ thể là mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tý sản. Mâu thuẫn trên lĩnh vực kinh tế trên đýợc biểu hiện trong lĩnh vực xã hội chắnh là phýõng thức sản xuất mới ra đời thay thế phýõng thức sản xuất cũ, quan hệ sản xuất cũ sẽ đýợc thay thế bằng quan hệ sản xuất mới, đồng thời giai cấp công nhân và nhân dân lao động sẽ trở thành ngýời làm chủ đất nýớc.

Cách mạng xã hội chủ nghĩa có nguyên nhân sâu xa là do mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất có tắnh chất xã hội hoá cao với tắnh chất tư hữu tư nhân về tư liệu sản xuất dưới chủ nghĩa tư bản, cho nên chừng nào quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa vẫn được duy trì thì nguyên nhân của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa vẫn còn tồn tại là vấn đề tất yếu.

2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa

a) Mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa

Giải phóng giai cấp bị áp bức, bóc lột, các dân tộc bị nô dịch đồng thời giải phóng xã hội khỏi sự trì trệ để tiếp tục phát triển trên con đường tiến bộ, văn minh là mục tiêu chung và là mục tiêu cao cả nhất của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đúng như C.Mác và Ph.Ăngghen đã từng chỉ rõ Ộsự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi ngườiỢ(1).

Để thực hiện được mục tiêu cao cả nêu trên, cách mạng xã hội chủ nghĩa phải từng bước được hiện thực hoá qua từng chặng đường, từng bước đi, thông qua quá trình lao động đầy nhiệt huyết và sáng tạo của quần chúng nhân dân lao động, bằng công tác tổ chức xã hội một cách khoa học trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, của một chế độ xã hội mới đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

Mục tiêu trong giai đoạn đầu của cách mạng xã hội chủ nghĩa là giành chắnh quyền, thiết lập nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Tiếp đến, ở giai đoạn sau của cách mạng xã hội chủ nghĩa là, sử dụng chắnh quyền để xoá bỏ chế độ người bóc lột người, đưa lại đời sống ấm no cho toàn dân.

b) Động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa

Động lực chủ yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa là các giai cấp và tầng lớp mà lợi ắch của họ có liên quan đến cách mạng xã hội chủ nghĩa. Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản C.Mác và Ph.Ăngghen đã viết: ỘTất cả những phong trào lịch sử từ trước đến nay đều do thiểu số thực hiện, hoặc là mưu lợi ắch cho thiểu số. Phong trào vô sản là phong trào độc lập của khối đại đa số, mưu lợi ắch cho khối đại đa sốỢ(1).

((1) C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chắnh trị quốc gia, HN 2002, t4, tr628. ((1) C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chắnh trị quốc gia, HN 2002, t4, tr611.

111 111 111 111 111 111 111 111 111

Cách mạng xã hội chủ nghĩa với mục đắch giải phóng giai cấp công nhân và nhân dân lao động khỏi tình trạng áp bức, bóc lột, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho nhân dân, do vậy thu hút được sự tham gia của đông đảo nhân dân lao động trong suốt quá trình cách mạng.

Giai cấp công nhân vừa là giai cấp lãnh đạo vừa là động lực chủ yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Là con đẻ của nền đại công nghiệp, giai cấp công nhân ngày càng lên tăng về số lượng, nâng cao về chất lượng, nhất là trong thời đại của nền kinh tế tri thức trong giai đoạn hiện nay, công nhân ngày càng được tri thức hoá, vị trắ và vai trò của họ ngày càng được khẳng định trong cuộc đấu tranh vì một xã hội tiến bộ và văn minh.

Giai cấp nông dân có nhiều lợi ắch căn bản thống nhất với lợi ắch của giai cấp công nhân, do đó cũng trở thành động lực to lớn của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Giai cấp nông dân là lực lượng đông đảo nhất trong dân cư, nhất là đối với các quốc gia chậm và đang phát triển. Bởi vậy, trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân muốn hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình thì nhất thiết phải lôi kéo được giai cấp nông dân đi theo mình nhằm tạo thành liên mình công Ờ nông vững chắc để giành và giữ chắnh quyền cách mạng. ỘNguyên tắc của chuyên chắnh vô sản là duy trì khối liên minh giữa giai cấp vô sản và giai cấp nông dânỢ(2).

Đội ngũ trắ thức cũng là lực lượng quan trọng của cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đội ngũ trắ thức trở thành động lực quan trọng. Trắ thức là những người góp phần nâng cao dân trắ, đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước, tham gia xây dựng đường lối của Đảng, chắnh sách pháp luật của Nhà nước. Trắ thức là những người sáng tạo ra các giá trị khoa học, kỹ thuật, tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật mới của nhân loại. Ngày nay, trong thời đại của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, lượng giá trị lao động chấy xám ngày càng chiếm tỷ lệ cao trong sản phẩm hàng hoá thì vai trò động lực quan trọng của đội ngũ trắ thức ngày càng tăng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

Ngoài những động lực trên, khối đại đoàn kết dân tộc, tinh thần yêu nước, truyền thống văn hóa, đường lối cách mạng đúng đắn cũng là những động lực cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa .

c) Nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa

Cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc cách mạng toàn diện trên tất cả các mặt của đời sống xã hội. - Trên lĩnh vực chắnh trị: cách mạng xã hội chủ nghĩa đưa nhân dân lao động từ địa vị bị áp bức, bóc lột lên địa vị làm chủ Nhà nước, làm chủ xã hội để từ đó họ hoạt động như chủ thể tự giác để xây dựng xã hội mới.

Để nâng cao hiệu quả trong việc tập hợp, tổ chức nhân dân tham gia vào công việc của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản và Nhà nước xã hội chủ nghĩa phải thường xuyên chăm lo, nâng cao kiến thức về mọi mặt cho người dân, đặc biệt là những kiến thức về chắnh trị, pháp quyền. Bên cạnh đó, Đảng và Nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng phải thường xuyền quan tâm tới việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp, cơ chế, có những chắnh sách phù hợp để nhân dân lao động tham gia hoạt động quản lý xã hội, quản lý nhà nước.

- Trên lĩnh vực kinh tế: cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ làm thay đổi vị trắ, vai trò của người lao động trên cơ sở thay đổi chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất là chủ yếu bằng chế độ sở hữu công hữu là chủ yếu, và dưới những hình thức thắch hợp; thay đổi điều kiện sống và điều kiện làm việc của người lao động.

Cùng với việc cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa phải tìm mọi cách phát triển lực lượng sản xuất, không ngừng nâng cao năng suất lao động, trên cơ sở đó từng bước cải thiện đời sống của nhân dân.

Dưới chủ nghĩa xã hội, nguyên tắc phân phối theo lao động được xem là nguyên tắc chủ yếu nhất, do vậy, năng suất lao động, hiệu quả công tác là thước đo đánh giá hiệu quả của mỗi cá nhân đóng góp cho xã hội. Đồng thời, phải chú ý kết hợp hài hoà giữa lợi ắch cá nhân với lợi ắch của tập thể.

- Trên lĩnh vực văn hoá - tư tưởng: cách mạng xã hội chủ nghĩa tạo ra sự thay đổi căn bản trong phương thức sinh hoạt tinh thần của xã hội theo xu hướng tiến bộ trên cơ sở kế thừa và nâng cao những giá trị truyền thống của dân tộc, tiếp thu những giá trị tiên tiến của thời đại, từng bước xây dựng thế giới ((2) C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chắnh trị quốc gia, H 2002, t44, tr57.

112 112 112 112 112 112 112 112 112 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quan, nhân sinh quan mới, xây dựng nền văn hoá mới, những con người mới mang tắnh chất xã hội chủ nghĩa.

Như vậy, cách mạng xã hội chủ nghĩa diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, từ chắnh trị đến kinh tế và văn hoá Ờ tư tưởng. Tất cả các lĩnh vực trên đều có mối quan hệ, tác động qua lại với nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển.

3. Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa cách mạng xã hội chủ nghĩa

a) Tắnh tất yếu và cơ sở khách quan của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

Tắnh tất yếu khách quan của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân là điều kiện cơ bản để tăng cường lực lượng và nếu không có liên minh này thì giai cấp công nhân không thể dành chắnh quyền và giữ vững chắnh quyền. Kinh nghiệm lịch sử cho thấy nếu giai cấp công nhân không liên minh với nông dân thì không thể giành được thắng lợi trong cách mạng xã hội.

Để xây dựng xã hội mới, giai cấp công nhân cũng nhất thiết phải liên minh với nông dân vì đó là lực lượng đông đảo, là một động lực quan trọng của cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Cơ sở khách quan của việc xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Giai cấp nông dân cũng là giai cấp bị bóc lột do đó là người gần gũi với giai cấp công nhân. Liên minh công Ờ nông là do mối liên hệ tự nhiên, gắn bó và thống nhất về lợi ắch cơ bản của công nhân, nông dân.

Liên minh công Ờ nông là do sự gắn bó giữa công nghiệp, nông nghiệp, đó là hai ngành sản xuất chắnh của xã hội. Công nghiệp tạo ra những sản phẩm phục vụ cho nông nghiệp. Ngược lại, nông nghiệp tạo ra lương thực, thực phẩm phục vụ cho nhu cầu của toàn xã hội, đồng thời nó cũng tạo ra nông sản phục vụ cho sản xuất công nghiệp.

Liên minh công - nông là yêu cầu khách quan của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội; đó là lực lượng chắnh trị xã hội cơ bản của cách mạng, là nền tảng vững chắc của khối đại đoàn kết toàn dân, của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Trên cơ sở đó, nông dân trở thành người bạn tự nhiên, tất yếu của giai cấp công nhân.

b) Nội dung và nguyên tắc cơ bản của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân

Nội dung của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân.

Liên minh về chắnh trị giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân trong thời kỳ đấu tranh giành chắnh quyền là nhằm giành chắnh quyền về tay giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động. Trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, liên minh công - nông chắnh là việc cùng tham gia vào chắnh quyền nhà nước, bảo vệ thành quả cách mạng, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, liên minh về chắnh trị giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân không phải là sự dung hoà về lập trường tư tưởng mà giai cấp nông dân phải đứng trên lập trường chắnh trị của giai cấp công nhân.

Liên minh về kinh tế giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân. Đây là nội dung liên minh quan trọng nhất, chủ yếu trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội. Thực hiện liên minh về kinh tế giữa công nhân và nông dân là kết hợp đúng đắn lợi ắch của hai giai cấp, vừa đảm bảo lợi ắch của nhà nước, của xã hội vừa quan tâm tới lợi ắch của nông dân, có chắnh sách phù hợp với nông nghiệp, nông thôn và nông dân.

Nội dung về văn hóa, xã hội của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân.

Khi nói đến nội dung về văn hoá, xã hội của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân, chúng ta phải nhấn mạnh rằng, đây là một trong những vấn đề quan trọng của tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Thực hiện tốt được những nội dung về văn hoá, xã hội của khối liên minh công Ờ nông chúng ta mới có thể phát huy hết được động lực của từng giai cấp cũng như sức mạnh của khối liên minh. Muốn thực hiện tốt những nội dung của liên minh công Ờ nông trên lĩnh vực văn hoá, xã hội chúng ta cần phải: Một là, thường xuyên chăm lo, nâng cao trình độ văn hóa của công nhân và nông dân.

Hai là, xây dựng quan hệ xã hội nhân văn, nhân đạo, hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc. Ba là, tạo điều kiện cho quần chúng lao động tham gia quản lý kinh tế, quản lý xã hội, quản lý nhà nước.

113 113 113 113 113 113 113 113 113

Nguyên tắc cơ bản của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân

Một là, phải đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp trong khối liên minh công - nông. Xây dựng khối liên minh công Ờ nông không có nghĩa là chia quyền lãnh đạo của hai giai cấp này, mà phải đi theo đường lối của giai cấp công nhân. Giai cấp nông dân là giai cấp gắn với phương thức sản xuất nhỏ, cục bộ, phân tán, không có hệ tư tưởng độc lập. Do đó, giai cấp nông dân chỉ có đi theo hệ tư tưởng của giai

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CÕ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN (Trang 111)