H ΜN ẫ I, 2012
2.3.4. Tỡnh hỡnh lao động của cỏc trang trại
Nguồn lực lao động là một yếu tố khụng thể thiếu, trong hoạt động sản xuất kinh doanh của phỏt triển kinh tế trang trại, trong điều kiện hiện nay cụng nghệ
khoa học đó phỏt triển khỏ mạnh, nhưng cũng khụng thể thiếu được yếu tố con người. trờn địa bàn tỉnh Hà Nam núi trung và xó Khả Phong núi riờng, cỏc trang trại việc ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh cũn rất nhiều hạn chế, cho lờn yếu tố con người cần chỳ ý tới đú là số lượng, chất lượng, vỡ nguồn lao động vẫn mang một ý nghĩa to lớn trong sản xuất kinh doanh của cỏc trang trại, thực tế trờn địa bàn xó Khả Phong.
Bảng 2.2 a: Tỡnh hỡnh lao động của cỏc trang trại (năm 2010) (tớnh bỡnh quõn một trang trại, theo dự ỏn)
Chỉ tiờu ĐVT DA1 DA2 DA3 DA4 BQ chung
1. Số trang trại trang trại 40 50 87 39
2. Lao động gia đỡnh lao động 2,68 2,83 3,20 3,00 2,92 3. Lao động thuờ theo mựa
vụ
lao động 0,24 0,54 0,13 0,70 0,40 - Lương BQ/người/thỏng Trđ/thỏng 1,10 1,15 1,30 1,40 1,23 4. Tổng lao động lao động 2,92 3,37 3,33 3,70 3,33
(Nguồn: điều tra khảo sỏt năm 2010 của văn phũng thống kờ xó Khả Phong)
Trờn địa bàn Khả Phong tổng cỏc trang trại qua từng dự ỏn, thỡ bỡnh quõn số lao động gia đỡnh, tham gia vào sản xuất của một trang trại đạt 2,92 người, đó cho thấy mức độ chủ yếu của lao động gia đỡnh, hoạt động quản lý trang trại, cũng như chăm súc cõy trồng vật nuụi giữa cỏc dự ỏn sự chờnh lệch khụng đỏng kể.
Bờn cạnh đú lao động cỏc trang trại thuờ theo mựa vụ đạt bỡnh quõn 0,40, cho thấy lượng lao động thuờ ngoài là rất ớt, nguyờn nhõn do cỏc dự ỏn phỏt triển kinh tế trang trại tập trung vào mụ hỡnh VAC, cựng một lỳc nuụi chồng nhiều loại, cỏ, tụm, gia xỳc, gia cầm, giàn trải khụng tập trung, hơn nữa cỏc trang trại đều huy động tối đa cỏc thành viờn trong gia đỡnh tham gia lao động sản xuất, những lao động thuờ ngoài chủ yếu là những lao động của địa phương, thiếu việc làm chỉ biết lao động phổ thụng, thực hiện thuờ khụng
theo hợp đồng, chỉ thoả thuận miệng vỡ vậy người lao động khụng được hưởng quyền lợi gỡ khỏc ngoài ngày cụng đó thoả thuận,, nhỡn chung thị trường lao động trờn địa bàn Khả Phong, cơ bản là lao động phổ thụng, cụng việc khụng mang tớnh chuyờn mụn hoỏ, chỉ tận dụng lao động là chủ yếu và dựa vào kinh nghiệm tớch luỹ qua nhiều năm sản xuất, cỏc trang trại chưa chỳ ý tới chất lượng lao động, từ đú khi cú dịch bệnh sảy ra thường rủi ro rất cao.
Trong xu hướng quy mụ cỏc trang trại ngày càng được mở rộng, thỡ việc đầu tư hiện đại cho sản xuất cũng phỏt triển, lờn trỡnh độ tay nghề của người lao động cũng cú ý nghĩa quan trọng, đối với trong sản xuất kinh doanh nhằm nõng cao hiệu quả của cỏc trang trại.
Để giải quyết tốt việc này, ngoài sự tự học hỏi của bản thõn cỏc chủ trang trại, thỡ nhà nước cũng cần cú những chớnh sỏch hỗ trợ đào tạo để nguồn nhan lực trờn địa bàn xó núi chung và vựng trang trại núi riờng, đỏp ứng được nhu cầu hiện tại và đảm bảo cho sự phỏt triển bền vững, vỡ lao động cú ý nghĩa hết sức quan trọng, đến sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc ;loại hỡnh kinh tế núi chung và phỏt triển kinh tế trang trại núi riờng, trong tương lai trang trại là nơi thu hỳt một lực lượng lớn lao động ở nụng thụn.
Bảng 2.2 b: Tỡnh hỡnh lao động của cỏc trang trại (năm 2010) (tớnh bỡnh quõn một trang trại, theo năm)
Chỉ tiờu ĐVT 2008 2009 2010 BQ chung
1. Số trang trại trang trại 180 201 216
2. Lao động gia đỡnh lao động 3,31 2,92 2,55 2,92
3. Lao động thuờ theo mựa vụ lao động 0,35 0,21 0,66 0,40 - Lương BQ/người/thỏng Trđ/thỏng 1,16 1,18 1,36 1,23
4. Tổng lao động lao động 2,35 3,25 4,4 3,33
(Nguồn: điều tra khảo sỏt năm 2010 của văn phũng thống kờ xó Khả Phong)