Các chỉ tiêu đánh giá công nợ phải thu

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý nợ phải thu của công ty cổ phần Xây dựng và Phát triển nông thôn 4 (Trang 25)

1.3.1 Vòng quay các khoản phải thu.

Chỉ tiêu này cho biết tốc độ luân chuyển của các khoản phải thu và trong 1 chu kỳ kinh doanh nợ phải thu quay được bao nhiêu vòng. Hệ số này cao là một điều tốt, có nghĩa là khách hàng thanh toán đúng hoặc ngắn hơn thời hạn của chính sách TDTM. Tuy nhiên nếu vòng quay khoản phải thu quá cao so với mức trung bình nghành có nghĩa là DN có chính sách TDTM thắt chặt ( thời hạn bán chịu ngắn) và không mở rộng đủ tín dụng cho khách hàng. Do đó, DN cần đánh giá mức độ hợp lý vòng quay các khoản phải thu của mình qua việc so sánh với vòng quay các khoản phải thu của nghành hoặc trung bình nghành.

1.3.2 Kỳ thu tiền bình quân

Kỳ thu tiền bình quân cho biết trung bình mất bao nhiêu ngày để một khoản phải thu được thanh toán. Để có thể đánh giá hiệu quả thu tiền qua kỳ thu tiền bình quân, DN có thể so sánh với kỳ thu tiền bình quân các năm trong quá khứ. Nếu kỳ thu tiền ngày càng tăng có nghĩa là các khoản phải thu không được chuyển đổi thành tiền mặt càng nhiều; ngược lại kỳ thu tiề bình quân có xu hướng giảm, cho thấy hiệu quả công tác quản trị khoản phải thu của DN có hiệu quả. Ngoài ra DN cũng cần so sánh kỳ thu tiền bình quân với thời hạn của chính sách TDTM . Nếu kỳ thu tiền bình quân ví dụ là 50 ngày nhưng chính sách tín dụng của DM chỉ cho

phép thời hạn nợ 30 ngày (net30), điều này cho thấy DN cần xem xét lại công tác quản trị khoản phải thu của mình.

1.3.3 Tỷ lệ nợ phải thu khó đòi

Đây cũng là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản lý nợ phải thu của doanh nghiệp. Nó cho thấy khả năng thu hồi các khoản nợ của doanh nghiệp là cao hay thấp.

Chỉ số này càng thấp thì có thể kết luận rằng hiệu quả quản lý NPT của DN càng cao và ngược lại.

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc quản lý nợ phải thu.

-Đặc trưng về chính sách tín dụng của nghành và của các đối thủ cạnh tranh. Chính sách tín dụng của doanh nghiệp bị ảnh hưởng khá nhiều bởi đặc điểm nghành nghề kinh doanh của mình, ví dụ nghành xây dựng thì có chính sách tín dụng thông thoáng hơn trong khi đó nghành bán lẻ lại rấ hạn chế việc cung cấp tín dụng thương mại. Đồng thời nó phải tương ứng với chính sách tín dụng của các DN tron cùng nghành nhằm đảm bảo có được sự cạnh tranh nhất định

-Mục tiêu cạnh tranh của doanh nghiệp:

Nếu mục tiêu của doanh nghiệp là mở rộng thì trường tiêu thụ, thu hút khách hàng mới làm tăng doanh số bán hàng thì tất yếu doanh nghiệp sẽ áp dụng một chính sách tín dụng thông thoáng với tiêu chuẩn thấp hơn. Điều này đồng nghĩa với việc DN có quy mô khoản phải thu lớn hơn, chi phí quản lý cao hơn và cuối cùng là hiệu quả quản trị giảm xuống.

-Năng lực và trình độ quản trị tài chính

Năng lực của đội ngũ cán bộ tín dụng chính là yếu tố then chốt quyết định tới hiệu quản quản lý nợ phải thu của DN. Một đội ngũ cán bộ tín dụng tốt có thể giúp cho DN không những xây dựng được một chính sách tín dụng tối ưu mà còn giảm thiểu tối đa lượng vốn bị chiếm dụng. Ngược lại, bất kì sự yếu kém nào trong công

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG NỢ PHẢI THU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 4.

2.1 Khái quát về công ty

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

- Tên công ty: Công ty cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn 4. - Địa chỉ: 44B Tăng Bạt Hổ- Hai Bà Trưng- Hà Nội

- Điện thoại: 043. 9717907 - 043. 9714432 - 046.6584432

- Fax: 043. 9714432

- Email: xdptnt4@gmail.com

- Tháng 9/1977 Bộ Nông nghiệp ra quyết định thành lập công ty Xây dựng Nông nghiệp. Tiền thân là Cục xây dựng Cơ bản Bộ Nông nghiệp.

- Năm 1989 theo quyết định số 152NN/TCCB- QĐ ngày 15/4/1989 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm thì công ty xây dựng Nông nghiệp được tách thành 2 xí nghiệp là XN xây lắp 7 và XN xây lắp 8 trực thuộc Liên hiệp các XN xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn- Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

-Ngày 12/8/1992 Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm ra quyết định số 223 NN-TCCB/QĐ v/v: Thành lập công ty Xây dựng và phát triển nông thôn 4 trên cơ sở sát nhập xí nghiệp Vật liệu xây dựng vào XN xây lắp 7 và đổi tên XN xây lắp 7 thành “ Công ty xây dựng và phát triển nông thôn 4” trực thuộc Tổng

công ty Xây dựng Nông nghiệp và phát triển nông thôn- Bộ Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

- Năm 1999 thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về Cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước. Công ty xây dựng và phát triển Nông thôn 4được Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn chọn chuyển sang cổ phần hóa theo nghị định 44/1998NĐ-CP ngày 29/6/1998 của Chính phủ về việc chuyển Doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty cổ phần.

Ngày 09/9/1999 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ra quyết định số 128/1999 QĐ/BNN- TCCB ngày 09/9/1999 về việc chuyển “ Công ty xây dựng

và phát triển Nông thôn 4 thành Công ty Cổ phần xây dựng và phát triển Nông thôn 4”

* Sơ đồ tổng quát quá trình thành lập Công ty hiện nay

2.1.2 Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty.

2.1.2.1 Chức năng, nghành nghề kinh doanh, sản phẩm chủ yếu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Xây dựng các công trình dân dụng, công cộng, công nghiệp giao thông, thủy lợi. - Xây dựng các công trình kỹ thuật, hạ tầng đô thị, khu chế xuất, khu đô thị mới, khu dân cư, công trình thủy điện.

- Sản xuất vật liệu xây dựng .

- Khai hoang và cải tạo đồng ruộng.

- Xây dựng đường bộ , cầu cảng, đê kè biển và cơ sở hạ tầng nông thôn. - Trang trí nội ngoại thất và tạo cảnh quan kiến trúc công trình.

- Thi công san lấp nền móng, xử lý nền đất yếu, xử lý chống mối. CÔNG TY XD NÔNG NGHIỆP 1977 XÍ NGHIỆP XÂY LẮP 7 1989 CÔNG TY XD & PTNT 4 1992 CÔNG TY CP XD & PTNT 4 2000

2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ

Công ty cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn 4 hoạt động với nghành nghề chủ yếu là xây dựng cơ bản các công trình giao thông vận tải ( đường xá, cầu cống, bến cảng) và các công trình dân dụng liên quan. Công ty nhận được các công trình do đấu thầu hoặc do được giao thầu. Sau đó công ty tổ chức triển khai thi công trên cở sở giao khoán cho các tổ đội thi công chuyên nghiệp hoặc giao cho các nhà thầu phụ và điều này phải dựa trên năng lực thi công và đặc điểm của từng công trình cụ thể.

Tóm tắt quy trình sản xuất của công ty:

Đấu thầu hoặc nhận được giao thầu Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh Thực hiện sản xuất kinh doanh Nghiệm thu, bàn giao sản phẩm

2.1.2.3 Tổ chức bộ máy quản lý công ty và bộ máy tài chính kế toán

a) Bộ máy quản lý công ty

Đội trưởng thi công

KỸ THUẬT, GIÁM SÁT CÔNG TRƯỜNG

THỦ KHO, THỦ QUỸ, BẢO VỆ CÔNG TRƯỜNG KẾ TOÁN CÔNG TRƯỜNG

PHÒNG KH, KỸ THUẬT, DỰ THẦU CÔNG TY PHÒNG TÀI CHÍNH, KẾ TOÁN CÔNG TY PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH CÔNG TY

Hội đồng quản trị Ban kiểm soát

Giám đốc công ty P.giám đốc công ty

TỔ C.NHÂN NỀ, BÊ TÔNG TỔ C.NHÂN ĐƯỜNG, T.LỢI TỔ MÁY TỔ C.NHÂN MỘC, SẮT TỔ C.NHÂN ĐIỆN NƯỚC Đại hội cổ đông

b) Bộ máy quản lý kế toán

2.1.2.4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh

a) Quy trình kỹ thuật sản xuất :

- Công ty có sản phẩm chính là các công trình xây dựng dân dụng , có quy mô lớn , thời gian thi công lâu dài, bền đẹp có chất lượng và đảm bảo cả về mặt mỹ thuật và kỹ thuật. Do vậy ban lãnh đạo công ty phải lập dự toán, thiết kế, thẩm tra công trình. Quá trình thi công xây dựng phải đúng bài bản , theo đúng thiết kế của bản vẽ , đúng pháp luật.

- Các công trình thi công được áp dụng tính theo đơn giá thông báo của Liên Sở xây dựng thành phố Hà Nội, đồng thời theo thỏa thuận với chủ đầu tư để thực

Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán giao dịch Kế toán tiền mặt và thanh toán Thủ quỹ Nhân viên kế toán tại các công trường

hiện. Chính vì vậy giá vật tư hàng hóa của từng mặt hàng là không ổn định luôn luôn thay đổi theo tháng, quí.

- Công trình xây dựng là điểm cố định để làm việc còn các loại máy móc, thiết bị thi công phải di chuyển theo từng địa điểm.

- Sản phẩm của công ty từ thời gian khởi công đến khi kết thúc công trình, bàn giao và đưa vào sử dụng là một thời gian dài. Nó phụ thuộc vào vào quy mô, tính phức tạp về kỹ thuật của từng công trình. Trong quá trình thi công công trình thì được chia làm nhiều giai đoạn, công việc khác nhau: Thường một công trình được chia như sau:

+ Phần móng + Phần thân

+ Phần hoàn thiện + Phần cấp thoát nước

+ Phần cấp điện và thu lôi chống sét + Phần chống mối công trình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Cơ sở vật chất kỹ thuật:

Công ty luôn luôn cải tiến kỹ thuật và áp dụng công nghệ hiện đại nhất để phục vụ thi công công trình:

TT Tên máy thi công và mã hiệu

Nước sản xuất Số lượng Công suất hoặc đặc trưng kỹ thuật

Ghi chú mức độ còn sử dụng được

1 Máy đầm dùi Trung Quốc 20 C 1,5KW Sử dụng tốt

2 Máy đầm bàn Việt Nam 15 c 1,5KW Sử dụng tốt

3 Máy đầm cóc Nhật Bản 12 c MIKASA Sử dụng tốt

4 Máy hàn Việt Nam 10 c 3 pha ; 2 pha Sử dụng tốt

5 Máy kinh vĩ Đức 8 c Sử dụng tốt

6 Máy trộn bê tông Liên Xô 12 c 250 Lít Sử dụng tốt

7 Máy trộn vữa Đức 10 c 150->250Lít Sử dụng tốt

8 Máy vận thăng Việt Nam 5 c Sức nâng 1 tấn Sử dụng tốt

9 Giàn giao thép Việt Nam 20 Bé 210 khoang Sử dụng tốt

10 Cốp pha thép Việt Nam 2.000 m2 Định hình Sử dụng tốt

11 Máy lu tĩnh Sakai Nhật Bản 4 c 8-12 tấn Sử dụng tốt

12 Máy lu tĩnh Sakai Nhật Bản 5 c 25 tấn Sử dụng tốt

13 Lu lốp Bomag Nhật Bản 3 c 16 tấn Sử dụng tốt

14 Xe ô tô tự đổ Hàn Quốc 15 c 12-:-15 tấn Sử dụng tốt

15 Xe ô tô tưới nhựa Nhật Bản 2 c 190 CV Sử dụng tốt

16 Xe thổi bụi Trung Quốc 2 c 5 m3 Sử dụng tốt

17 Máy xúc Sola 120 Hàn Quốc 3 c 1.6 m3 Sử dụng tốt

18 Máy xúc Sola 130 Hàn Quốc 2 c 1.6 m3 Sử dụng tốt

19 Máy xúc bánh xích komatsu

20 Máy ủi Komatsu Nhật 4 c 110 CV Sử dụng tốt

21 Máy ủi DT75 Nga 2 c 180 CV Sử dụng tốt

22 Máy phát điện Nhật 4 c 25 KW- Điegen Sử dụng tốt

23 Máy cắt uốn thép Trung Quốc 10 c Sử dụng tốt

24 Máy cắt bê tông Trung Quốc 10 c Sử dụng tốt

25 Cần cẩu Nga 2 c 10 T Sử dụng tốt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

26 Máy ép cọc Nhật 1 c 150 T Sử dụng tốt

c) Cơ cấu lao động của công ty:

Số lượng lao động 310 người trong đó :

- Đội ngũ quản lý chủ chốt: 6 người, đều là các cử nhân về tài chính kế toán, xây dựng, thủy lợi, luật có nhiều năm kinh nghiệm.

-Đội ngũ cán bộ chuyên môn kỹ thuật: 80 người, đều là các kỹ sư, cử nhân kinh tế có trình độ cử nhân, thạc sỹ được đào tạo chuyên nghiệp từ những trường đại học chính quy của Việt Nam.

- Đội công nhân kỹ thuật: 224 người là những công nhân lành nghề có nhiều năm kinh nghiệm.

2.1.3 Sơ lược về tình hình và kết quả kinh doanh của công ty một số năm gần đây.a) Phân tích cơ cấu tài sản a) Phân tích cơ cấu tài sản

Bảng 1: Phân tích sự biến động tài sản

Qua bảng phân tích trên ta thấy tổng tài sản năm 2012 đạt 249,845trđ đã giảm131,114 trđ so với năm 2011 tương đương giảm 34%. Trong đó có cả tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn đều giảm nhưng chủ yếu là tài sản ngắn hạn giảm mạnh. Ta đi phân tích cụ thể: CHỈ TIÊU 31/12/2012 31/12/2011 Chênh lệch Số tiền (Trđ) Tỷ lệ Số tiền (Trđ) Tỷ lệ Số tiền (Trđ) % A TÀI SẢN NGẮN HẠN 211,917 85% 340,792 89% -128,875 -38%

1. Tiền và các khoản tương đương tiền 15,288 7% 74,604 22% -59,316 -80%

2.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0% 0 0% 0 0%

3.Các khoản phải thu ngắn hạn 127,267 60% 115,175 34% 12,092 10%

4.Hàng tồn kho 62,298 29% 141,450 42% -79,152 -56%

5. Tài sản ngắn hạn khác 7,064 3% 9,563 3% -2,499 -26%

B TÀI SẢN DÀI HẠN 37,928 15% 40,167 11% -2,239 -6%

1. Các khoản phải thu dài hạn 0 0% 0 0% 0 0%

2.Tài sản cố định 35,698 94% 36,745 91% -1,047 -3%

3. Bất động sản đầu tư 0 0% 0 0% 0 0%

4. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1,540 4% 1,540 4% 0 0%

5. Tài sản dài hạn khác 690 2% 1,882 5% -1,192 -63%

*Tài sản ngắn hạn năm 2012 giảm 128,875trđ so với năm 2011 tương ứng giảm 38% chủ yếu là do Hàng tồn kho; tiền và các khoản tương đương tiền giảm. Cụ thể, hàng tồn kho giảm 79,152trđ với tốc độ giảm 56% điều này cho thấy nỗ lực của Dn trong việc giải phóng HTK khi mà thì trường bất động sản đang rơi vài tình trạng đóng băng như hiện nay. Tiền và tương đương tiền giảm với tốc độ mạnh nhất đạt 80% tức giảm 59,316 trđ. Các khoản phải thu đang chiếm tỷ trọng cao nhất trong tài sản ngắn hạn , đạt 60% và có tốc độ tăng lên , điều này là hoàn toàn hợp lý trong điều kiện nền kinh tế khó khăn như hiện nay.

* Tài sản dài hạn: tài sản dài hạn năm 2012 giảm 2,239 trđ so với năm 2011 với tốc độ giảm 6% trong đó chủ yếu là do tài sản cố định và tài sản dài hạn khác giảm. TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn nhất đạt 94% trong tài sản dài hạn, giảm 1,047 trđ so với năm 2011 với tốc độ giảm 3%. Tài sản dài hạn khác giảm 1,192 trđ với tốc độ giảm mạnh nhất đạt 63%.

Tóm lại, năm 2012 tổng tài sản của DN giảm mạnh so với năm 2011 chủ yếu là do giảm được lượng HTK và giảm khoản tiền và tương đương tiền. Việc DN giảm được lượng HTK đc đánh giá là tiến bộ của Dn , nhưng việc giảm khoản tiền và tương đương tiền thì DN cần phải xem xét lại để tránh roi vào tình trạng mất khả năng thanh toán.

b)Tình hình biến động nguồn vốn:

Bảng 2: Phân tích sự biến động nguồn vốn

STT Chỉ tiêu 31/12/2012 31/12/2011 Chênh lệch Số tiền (Trđ) tỷ lệ Số tiền (Trđ) tỷ lệ Số tiền (Trđ) % A NỢ PHẢI TRẢ (300=310+330) 152,769 61% 275,870 72% -123,101 -45% I Nợ ngắn hạn 86,850 57% 167,607 61% -80,757 -48% 1 Vay và nợ ngắn hạn 14,970 17% 112,272 67% -97,302 -87% 2 Phải trả người bán 22,261 26% 16,450 10% 5,811 35% 3

Người mua trả tiền

trước 4,799 6% 2,433 1% 2,366 97%

4

Thuế và các khoản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phải nộp Nhà nước 1,630 2% 2,422 1% -792 -33%

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý nợ phải thu của công ty cổ phần Xây dựng và Phát triển nông thôn 4 (Trang 25)