Phươg trìh chuyể hoá R

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu chỉnh mối quan hệ giữa các mô hình tính toán và dự báo sự lan truyền chất ô nhiễm trong môi trường không khí ở Hà Nội (Trang 34)

hí quyển bất ổn định n=0,14& 0,2 C S = 0.632CB- 0.0177 ( 27) 0.9696 làn bằng phiếm định n=0,17& 0,25 c s =1.5993 CB -0.00633 ( 29) 0.9686 Khí quyển ổn định c s = 0.4976 CB -0.009 ( 28) 0.9686 n=0,2& 0,4

Các phươnơ trình 27, 28, 29 có thể được sử dụng chung cho các loại khí thải với ìmơ hợp trạng thái khí quyển bất ổn định, ổn định và cân bằng phiếm định. Công thức ' không dùng đối VỚI bụi lơ lứng vì bụi là trường hợp riêng.

KẾT LUẬN

1. Kết luận

• Việc sử dụng các m ô hình toán học để đánh giá, dự báo sự lan truvền chất ô nhiễm trong môi trường không k h í đã được sử dụng phổ biến ở các nước trên thế giới và ở nước ta. Đại diện cho hai hướng nghiên cứu chính hiện đang được sử dụng phổ biến là m ô hình Berliand ( được sử dụng nhiều ở các nước Đ ô n s âu và Liên xô cũ) và Gauss, Sutton (được sử dụng nhiều ở các nước phương Tây). • Kết quả tính toán từ các m ô hình nói trên đối với các nguồn thải công nghiệp

nhìn chung đã cho thấy có sự phù hợp giữa các mô hình. Nồng độ các chất khí thường đạt cực đại cách chân ống khói khoảng 10-40 lần chiều cao ống khói, đặc điểm này thể hiện khá tương ứng với cả hai mô hình Sutton và Berliand. • Tuy nhiên các kết q u ả này chưa hoàn toàn đồng nhất về mặt giá trị, phạm vi ảnh

hưởng. Giá trị nồng độ của các chất tính được theo mô hình Berliand thường lớn hơn m ột chút so với m ô hình Sutton. Đặc biệt phạm vi ảnh hưởng của chất ô nhiễm cũng có sự khác biệt tương đối giữa các mô hình. Kết quả tính toár. theo mô hình Berliand thường cho thấy phạm vi ô nhiễm gần nguồn hơn và hẹp hơn, trong khi đó kết q u ả tính toán theo m ô hình Sutton cho thấy vùng ô nhiễm Kéo dài và xa nguồn hơn.

• Vấn đề nêu trên có thể được khắc phục thông qua việc xác định mối quan hệ giữa các m ô hình nói trên ( m ô hình Berliand và Sutton), làm cơ sở cho viêc đồng nhất chuỗi số liệu trong đánh giá chất lượng môi trường. Các kết quả tính toán nồng độ k h í thải theo các m ô hình hoàn toàn có thể chuyển đổi cho nh au để sử dụng phù hợp với từng m ụ c đích cụ thể thông qua các phương trình chuyển đổi dưới dạng y= ax +b hay CSul,„n = a - C ^ ^ a +b . Điều này có thể thực hiện được thông qua chức năng vẽ đổ thị trong phần mềm Exel.

• Dựa vào các kết q u ả tính toán được từ hai mô hình Berliand và Sutton, r í r ĩểr, giả đã đưa ra được các hệ số chuyển hoá a, b tương ứng với các trạng thá. phân tầng khác nhau của k h í quyển, cho bụi lơ lửng. CO, C 0 2 , S 0 2 và cán công thức chuyển đổi chung ch o các khí này.

• Các hệ số chuyển đổi thu được có sự chênh lệch nhất định tươn° ứno với các trạno thái khác nhau của khí quyển. Giá trị tính được từ hai mô hình chênh lệch với nhau nhiều nhất trong trường hợp trạng thái khí quyển là cân bằng phiếm định.

• Khi vẽ đồ thị, ta có thể bất gặp một số điểm không tuân theo quy luật, chủ yếu nằm ở khoảng cách 10-30m , những điểm này nằm cách xa đường phân bố. vì vậy chúng khống đại diện cho mối tương quan của hai mô hình và làm giảm hệ sỏ' tươns quan. Để khắc phục hiện tượng này chúng ta có thể loại bỏ các điểm bất thường khi vẽ đồ thị nhằm đảm bảo tính chính xác của phương trình.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu chỉnh mối quan hệ giữa các mô hình tính toán và dự báo sự lan truyền chất ô nhiễm trong môi trường không khí ở Hà Nội (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)