Phuơng pháp tính và cơ sở số liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu chỉnh mối quan hệ giữa các mô hình tính toán và dự báo sự lan truyền chất ô nhiễm trong môi trường không khí ở Hà Nội (Trang 28)

s Hình dáng và dạng đồ thị của hai mô hình tương đối giống nhau

3.2.2Phuơng pháp tính và cơ sở số liệu

Sử dụng mô hình Berliand và mỏ hình Sutton để tính toán nồng độ các chất ô nhiễm từ nguồn điểm gây ra. Các nguồn thải điểm được lựa chọn nghiên cứu ở đây bao gồm 22 nguồn thải công nghiệp nằm trong địa bàn thành phố Hà Nội. Sô' liệu đầu vào của các mô hình bao gồm các thông số nguồn thải và các yếu tố khí tượng đặc trưng cho khu vực nghiên cứu, cụ thể là:

• Các thông số về nguồn thải bao gồm:

s Chiểu cao ống khói h (m)

s Đường kính miệng ống khói d (m)

s Nhiệt độ khí thải tại miệng ống khói Tr (°K)

S Tốc độ phụt Vs (m/s)

S Công suất của nguồn phát thải Q (mg/s) (mô hình Sutton ) và M (Berliand) được xác định thông qua lượng và loại nguyên, nhiên liệu mà nhà máy sử dụng.

• Chỉ số liên quan đến tầng kết nhiệt n tương ứng với hai mô hình Berliand và Suttton:

Các phép tính sẽ được thực hiện với cả ba trạng thái cùa khí quyển: Khí quyển ổn định, bất ổn định và cân bằng phiếm định. Hệ số n tương ứng với ba trường hợp này được cho trong bảng sau:

Bảng 3.1: Chỉ số phân tầng kết nhiệt n Trạng thái n Khí quyển bất ổn định Cản bằng phiếm định Khí quyển ổn định Berliand 0.14 0.17 0.2 Sutton 0.2 0.25 0.4 • Các thông số khí tượng:

s Nhiệt độ không khí xung quanh (°C)

s Hướng và tốc độ gió (m/s)

Các thông số khí tượng được lấy theo 4 Obs trong ngày, liên tục trong 5 năm gần đây từ 1989-2004 nhằm đảm bảo đặc trưng thống kê của số liệu. Kết quả đầu ra từ hai rnô ninh là các giá trị nồng độ chất ô nhiễm tucmg ứng với các khoảng cách khác nhac :%ên cơ sở đó sử dụng lý thuyết hàm tương quan để xác định hệ sô' chuyển hoá giữa hai mc hình Sutton và Gauss.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu chỉnh mối quan hệ giữa các mô hình tính toán và dự báo sự lan truyền chất ô nhiễm trong môi trường không khí ở Hà Nội (Trang 28)