Lưới khống chế đo vẽ cần đảm bảo các yêu cầu sau:
* Sai số trung phương vị trí điểm yếu của lưới khống chế đo vẽ sau bình sai so với điểm khống chế tọa độ từ địa chính trở lên gần nhất không lớn quá 0.1 mm tính theo tỷ lệ bản đồ. Đối với khu đất ở đô thị sai số nói trên không vượt quá 6 cm cho tỷ lệ 1:500, 1:1000 và 4 cm cho tỷ lệ 1:200 điểm khống chế đo vẽ phải phân bố đều trên khu đo
có yêu cầu). Đối với khu vực đo vẽ bản đồ GPMB 1:200 phải thiết kế sao cho mật độ điểm khống chế đo vẽ đủ để đo vẽ chi tiết mà không phát triển thêm các điểm trạm đo.
* Sơ đồ xây dựng lưới khống chế đo vẽ phải phù hợp với đặc điểm khu đo và tỷ lệ bản đồ cần đo vẽ.
* Lưới khống chế đo vẽ phải được thiết kế trên bản đồ cũ sau đó mới chọn điểm ngoài thực địa và chôn mốc lâu dài
Để lập lưới khống chế đo vẽ khi đo vẽ vùng đô thị, dân cư dày đặc, tỷ lệ bản đồ cần đo vẽ là 1:500, 1:1000, 1:2000 người ta chọn phương án phân cấp như sau:
-Đường chuyền kinh vĩ cấp 1 tựa vào điểm tọa độ địa chính cấp 2 trở lên -Đường chuyền kinh vĩ 2 tựa vào điểm từ kinh vĩ cấp 1 trở lên
Các chỉ tiêu kỹ thuật lưới đường chuyền kinh vĩ 1 và 2 được nêu ở bảng sau:
* Đối với lưới đường chuyền, chiều dài lớn nhất giữa điểm gốc và điểm nút, giữa các điểm nút phải nhỏ hơn 2/3 chiều dài tối đa của đường chuyền nối
Số Chỉ tiêu kỹ thuật
Kinh vĩ 1 Kinh vĩ 2 1 Tổng chiều dài đường chuyền không lớn hơn 700 m 700m
2 Số cạnh không lớn hơn 10 10
5 Chiều dài cạnh lớn nhất trong đường chuyền Chiều dài cạnh nhỏ nhất trong đường chuyền
150 m 20 m
100 m 6m 6 Sai số trung phương đo góc không lớn hơn 15” 30” 7 Sai số tương đối đo cạnh sau bình sai không
lớn hơn
Đối với cạnh dưới 400 m không quá
1:5.000 0,012 m
1:2.500 0.012 m 8 Sai số giới hạn khép góc đường 30” x n 60” x n
9 Sai số khép giới hạn tương đối đường chuyền Fs:[s] nhỏ hơn
hai điểm cấp cao ( quy định ở bảng trên)
* Chiều dài cạnh đường chuyền không quá 400 m và không ngắn hơn 20 m. Riêng với khu vực đô thị, cạnh ngắn nhất của đường chuyền không chênh nhau quá 2,5 lần.