Lập ý là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 CHUẨN TUẦN 3-4 (Trang 33 - 36)

dung sẽ viết theo yêu cầu của đề, cụ thể là xác định : nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của câu chuyện .

CÂU HỎI KIỂM TRA CHUYỂN TIẾT: TIẾT:

1)Em hãy nêu cách làm bài văn tự sự ?

Hỏi : Em dự định mở bài như thế nào

-> cho HS tập diễn đạt mở bài.

Hỏi : Em kể chuyện như thế nào? Hãy sắp xếp các sự việc đã tìm theo trình tự hợp lí của câu chuyện.

(Cho HS làm giấy nháp -> gọi 1 em trình bày -> nhận xét, bổ sung).

Hỏi : Kết cấu câu chuyện ra sao? ->

cho HS diễn đạt kết bài.

Ch ốt :

* Dàn ý:

VD: truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh .

+ Mở bài: Giới thiệu câu chuyện em thích: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh .

+ Thân bài: Diễn biến sự việc: -Vua Hùng kén rễ.

-Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn. -Vua Hùng ban sính lễ.

-Sơn Tinh đến trước được vợ.

-Thuỷ Tinh đến sau không lấy được vợ. -Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh.

-Thuỷ Tinh thua trận.

+ Kết bài: mối thù hằng năm của Thuỷ Tinh.

- GV khái quát lại vấn đề: dàn ý là sắp xếp sự việc theo trình tự hợp lí làm nổi bật nội dung câu chuyện,.

Hỏi : Em hiểu như thế nào là lập dàn

ý? -> rút ra ghi nhớ. - Gọi HS đọc lại ghi nhớ. - Hướng dẫn HS tập viết lời kể.

Hỏi : Em hiểu như thế nào là viết bằng

lời văn của em?

- Yêu cầu HS: dựa vào bố cục trên hãy

trọng. - Cả lớp ghi nháp -> 1 HS trình bày-> lớp nhận xét. - Cá nhân phát biểu kết bài. Nghe + hiểu. - HS trả lời . - Đọc ghi nhớ SGK. - HS trả lời cá nhân: kể _Lập dàn ý là sắp xếp chuỗi sự việc theo trình tự để người đọc theo dõi được câu chuyện và hiểu được ý định của người viết .

kể lại nội dung câu chuyện bằng lời văn của em -> Nhận xét, sửa chữa.

Hỏi : Từ những nội dung trên, em hiểu

thế nào về cách làm bài tự sự? -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.

bằng ngôn ngữ sáng tạo. - Cá nhân kể -> lớp nhận xét. - Đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động 3 : Luyện tập .

- Yêu cầu HS lập dàn ý truyện Thánh Gióng.

- Cho HS thảo luận.

-> gọi đại diện nhóm trình bày dàn ý. - GV nhận xét, bổ sung.

- Yêu cầu HS thử diễn đạt thành bài văn hoàn chỉnh. -> nhận xét cách diễn đạt của HS. - Thảo luận nhóm-> lập dàn ý. - Đại diện nhóm trình bày-> lớp nhận xét. - Cá nhân diễn đạt. . II. Luyện tập: Dàn ý Thánh Gióng .

+ Mở bài: Giới thiệu câu chuyện em thích: Thánh Gióng.

+ Thân bài: Diễn biến sự việc:

- Sự ra đời của Thánh Gióng.

- Gióng đòi đi đánh giặc. - Lớn như thổi -> thành tráng sĩ.

- Đánh tan giặc, bay về trời

- Dấu tích còn lại của Gióng……. + Kết bài: Cảm nghĩ về người anh hùng chống ngoại xâm. Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dị . 4. Củng cố :

- Khi tìm hiểu đề văn tự sự ta phải làm gì ?

- Lập dàn ý là xác định gì ?

- Lập dàn ý là sắp xếp như thế nào ?

- Cuối cùng ta viết văn tự sự phải theo bố cục mấy phần ?

5. Dặn dị :

- Học bài : Thuộc ghi nhớ từng phần và xem lại ví dụ theo từng phần ghi nhớ .

- Nhắc lại ghi nhớ. - Nghe.

- Thực hiện theo yêu cầu GV.

- Soạn bài mới : Ơn lại tất cả về tập làm văn để chuẩn bị viết bài viết tập làm văn số 1 các văn bản về thể loại truyền thuyết đã học (kể lại bằng lời văn của em) – Chú ý : chuyển vào buổi cĩ 2 tiết liền kề .

Hướng dẫn tự học :

Tìm hiểu đề , tìm ý và lập dàn ý với đề sau : “Em hãy kể lại truyện truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh bằn lời văn của em”

Duyệt

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 CHUẨN TUẦN 3-4 (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w