I/. Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.
-Hiểu mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề.
II/. Kiến thức chuẩn:
1.Kiến thức :
- Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự .
- Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong bài văn tự sự . - Bố cục của bài văn tự sự .
2.Kĩ năng :
Tìm chủ đề, làm dàn bài và viết được phần mở bài cho bài văn tự sự .
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học
sinh Nội dung lưu bảng
Hoạt động 1 : Khởi động .
1.Ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ :
- Hãy trình bày đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự?
- Kiểm tra bài tập về nhà.
3.Bài mới:
Tiết học này,giới thiệu bài tự sự hồn chỉnh gồm,chủ đề và dàn bài ,chuẩn bị cho học sinh làm bài viết thứ nhất. bài tự sự trong mục I nhằm biểu dương một tấm gương hết lịng vì người bệnh,bài tự sự trong mục II nhằm phê phán…
- Trả lời cá nhân.
- Nghe, ghi tựa.
Tuần:4
Tiết:14
CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI
CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức .
- Gọi HS đọc bài văn mục 1 SGK.
- Nêu câu hỏi 2 a SGK-> gọi HS trả lời.
Hỏi : Lòng thương yêu người bệnh của
Tuệ Tĩnh thể hiện ở những sự việc nào
- Đọc cá nhân SGK. - Suy nghĩ trả lời. (a) Phẩm chất thầy
I . Tìm hi ểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.
trong phần thân bài ?
- GV khái quát lại vấn đề: đây là ý chính của bài mà người kể muốn thể hiện -> chủ đề.
- Nêu tiếp câu hỏi 2b SGK -> gọi HS trả lời cá nhân.
Hỏi : Chủ đề của bài văn thể hiện trực tiếp trong những câu văn nào ? Gạch dưới những câu văn đó.
- GV nêu tiếp câu hỏi 2c: Hãy chọn nhan đề thích hợp SGK và nêu lí do? Em có thể đặt tên khác cho bài văn không? - Cho HS thảo luận.
- GV khái quát lại vấn đề, rút ra ý 1 ghi nhớ.
Hỏi : Vậy em hiểu như thế nào là chủ
đề?