- GV ch t: ố
CÁCH LAØM BAØI VĂN TỰ SỰ
I/. Mục tiêu:
Biết tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự .
II/. Kiến thức chuẩn: 1.Kiến thức :
- Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự (qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề). - Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự . - Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý .
2.Kĩ năng :
- Tìm hiểu đề : đọc kỹ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự .
- Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự.
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động 1 : Khởi động .
1.Ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ :
Hỏi : Em hiểu như thế nào là chủ đề
của bài văn ? Dàn bài của của bài văn tự sự gồm có mấy phần hãy nêu rõ nội dung của mỗi phần ?
- Kiểm tra bài tập về nhà.
3.Bài mới :
Vừa rồi các em biết được cách làm dàn bài của bài văn tự sự . Hơm nay cơ hướng dẫn các em tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự .
- Trả lời cá nhân.
- Nghe, ghi tựa.
Tuần:4 Tiết:15,16 TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức . - Gọi HS đọc 6 đề SGK.
- GV ghi đề lên bảng phụ để HS quan sát.
Hỏi : Lời văn đề 1, 2 nêu ra những yêu cầu gì ? Gọi cá nhân trả lời.
- Đọc SGK. - Quan sát. - HS trả lời cá nhân: I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự: 1.Đề văn tự sự:
Hỏi : Các đề 3, 4, 5, 6 không có từ kể có phải là đề tự sự không?
Ch ốt :
Đề (1) : Ba yêu cầu: Kể chuyện, chuyện em thích, bằng lời văn của em.
- Đề (3,4,5,6) : Không có từ “kể” nhưng đều là đề tự sự và có yêu cầu việc, có chuyện.
- GV yêu cầu HS gạch dưới từ trọng tâm của mỗi đề.
Hỏi : Các đề yêu cầu làm nổi bật điều gì?
- GV nhận xét.
Hỏi : Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể chuyện người, kể việc, tường thuật? Ch ố t : - Kể việc: Đề (1),(3). Kể người: Đề (2), (6). Tường thuật: Đề (4), (5).
- GV khái quát lại vấn đề: chúng ta đã thực hiện các thao tác tìm hiểu đề.
Hỏi : Vậy cấu trúc đề văn tự sự cĩ thể
diễn đạt ở dạng nào? Chốt:
_ Cấu trúc đề:Đề văn tự sự có thể diễn đạt ở nhiều dạng:
+ Đề yêu cầu tường thuật, kể chuyện.
+ Đề chỉ nêu ra một đề tài của câu chuyện.
_Yêu cầu của đề văn tự sự được thể hiện qua những lời văn được diễn đạt trong đề( để xác định nội dung tự
Đề1: Ba yêu cầu: Kể chuyện, chuyện em thích, bằng lời văn của em.
Đề 2: Hai yêu cầu. - HS trả lời cá nhân: là đề tự sự và có yêu cầu việc, có chuyện.
- Gạch dưới từ trọng tâm. - Cá nhân trình bày ý kiến. - Suy nghĩ, trả lời: Kể việc: 1, 3. Kể người: 2, 6. Tường thuật: 4, 5. - HS trả lời cá nhân - Nhìn, ghi vào tập. _ Cấu trúc đề:Đề văn tự sự có thể diễn đạt ở nhiều dạng:
+ Đề yêu cầu tường thuật, kể chuyện .
+ Đề chỉ nêu ra một đề tài của câu chuyện.
_Yêu cầu của đề văn tự sự được thể hiện qua những lời văn được diễn đạt trong đề( để xác định
sự,cách thức trình bày).
- Xoá các đề, để đề 1.
Hỏi : Đề nêu ra yêu cầu nào?
- Nhận xét, ghi bảng. Chuyển ý.
- Gợi ý học sinh: em chọn truyện nào? Nhân vật là ai? Sự việc gì? Chủ đề như thế nào?
- Yêu cầu HS tìm ý cho truyện. VD: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh . (Liệt kê các sự việc) .
Ch ốt :
VD: Kể 1 câu chuyện em thích bằng lời văn của em.
* Tìm hiểu đề: Yêu cầu:
- Nội dung: Kể chuyện em thích. - Hình thức bằng lời văn của em. * Lập ý (Tìm ý):
- Vua Hùng Kén rễ.
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn. - Vua Hùng ra sính lễ.
- Sơn Tinh đến trước được vợ.
-Thuỷ Tinh đến sau không lấy được vợ. - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đánh nhau. - Thuỷ Tinh thua Sơn Tinh.
- Sự trả thù hàng năm của Thuỷ Tinh. - GV khái quát lại vấn đề -> đây là bước lập ý cho truyện.
Hỏi : Vậy lập ý là gì? -> rút ra ghi nhớ.
CHUYỂN Ý SANG TIẾT 2.
- HS trả lời cá nhân. . - Cá nhân nhớ lại truyện và liệt kê các sự việc.
- Nhóm thảo luận -> đại diên trình bày các sự việc truyện -> lớp nhận xét.
- HS trả lời cá nhân. - Cá nhân trả lời. Nêu diễn biến các sự việc, lưu ý sự việc quan
nội dung tự sự,cách thức trình bày).
2. Cách làm bài văn tự sự: