Bài cũ: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên”

Một phần của tài liệu GIAO AN 5 - TUAN 8 (Trang 32 - 34)

II. Chuẩn bị: I Các hoạt động:

2. Bài cũ: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên”

3. Giới thiệu bài mới:

---

4. Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1: Nhận biết và phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.

- Hoạt động nhĩm, lớp - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhĩm

ngẫu nhiên (6 nhĩm). - Tiến hành theo quy trình chia nhĩm ngẫunhiên đã hình thành.

* Yêu cầu: - Thảo luận (5 phút)

Trong các từ gạch chân dưới đây, những từ nào là từ đồng âm với nhau, từ nào là từ nhiều nghĩa?

* Nhĩm 1 và 4:

- Lúa ngồi đồng đã chín vàng. - Tổ em cĩ chín học sinh - Nghĩ cho chín rồi hãy nĩi

- chín 2 và chín 1,3: từ đồng âm - chín 1 và chín 3: từ nhiều nghĩa

 lúa chín: đã đến lúc ăn được

 nghĩ chín: nghĩ kĩ, đã cĩ thể nĩi được. * Nhĩm 2 và 5:

- Bát chè này nhiều đường nên ăn rất ngọt. - Các chú cơng nhân đang chữa đường dây điện thoại.

- Ngồi đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp.

- đường 1 và đường 2,3: từ đồng âm - đường 2 và đường 3: từ nhiều nghĩa.

 đường 2: đường dây liên lạc

 đường 3: con đường để mọi người đi lại. * Nhĩm 3 và 6:

- Những vạt nương màu mật Lúa chín ngập lịng thung.

- Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre. - Những người Giáy, người Dao

Đi tìm măng, hái nấm Vạt áo chàm thấp thống Nhuộm xanh cả nắng chiều.

- vạt 2 và vạt 1,3: từ đồng âm - vạt 1 và vạt 3: từ nhiều nghĩa

 vạt 1: mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi núi.

 vạt 2: một mảnh áo

- Trình bày kết quả thảo luận - Nhận xét, bổ sung

* Chốt:

- Nghĩa của từ đồng âm khác hẳn nhau. - Lặp lại nội dung giáo viên vừa chốt. - Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng cĩ

mối quan hệ với nhau.

⇒ Ghi bảng

* Hoạt động 2: Xác định đúng nghĩa gốc, nghĩa chuyển của 1 từ.

- Hoạt động nhĩm cặp

- Treo bảng phụ ghi VD2: a,b,c - Quan sát, đọc

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm cặp và tìm hiểu xem trong mỗi phần a) b) c) từ “xuân” được dùng với nghĩa nào.

- Thảo luận và trình bày (lên bảng phụ gạch 1 gạch dưới nghĩa gốc, 2 gạch dưới nghĩa chuyển).

a) Mùa xuân là Tết trồng cây

Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.

- Nghĩa gốc: chỉ một mùa của năm: mùa xuân.

b) Sáu mươi tuổi vẫn cịn xuân chán So với ơng Bành vẫn thiếu niên

- Nghĩa chuyển: “xuân” cĩ nghĩa là tuổi, năm.

---

Ăn khỏe, ngủ ngon, làm việc khỏe Trần mà như thế kém gì tiên.

c) Ơng Đỗ Phủ là người làm thơ nổi tiếng đời nhà Đường cĩ câu rằng: “Nhân sinh thất thập cổ lai hi”, nghĩa là: “Người thọ 70 xưa nay hiếm”. Tơi nay đã ngồi 70 xuân, nhưng tinh thần vẫn rất sáng suốt.

- Lớp theo dõi, nhận xét

* Hoạt động 3: Phân biệt nghĩa một số tính từ - Hoạt động cá nhân

- Yêu cầu học sinh đọc bài 3/96 - Đọc yêu cầu bài 3/96

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ trong 3 phút, ghi ra nháp và đặt câu nối tiếp.

- Đặt câu nối tiếp sau khi suy nghĩ 3 phút. - Lớp nhận xét và tiếp tục đặt câu.

* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp, nhĩm

- Thế nào là từ nhiều nghĩa? - Từ cĩ 1 nghĩa gốc và 1 hay một số nghĩa

chuyển. - Làm thế nào để phân biệt từ nhiều nghĩa và

từ đồng âm? - TĐÂ: nghĩa khác hồn tồn - TNN: nghĩa cĩ sự liên hệ

- Tổ chức thi đua nhĩm bàn - Thảo luận nhĩm bàn, ghi từ ra giấy nháp.

- Yêu cầu tìm ví dụ về từ nhiều nghĩa. Đặt câu.

- Trình bày

- Nhận xét, bổ sung - Tổng kết kết quả thảo luận

5. Tổng kết - dặn dị:

Một phần của tài liệu GIAO AN 5 - TUAN 8 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w