Bài cũ:i “Phịng bệnh viêm gan A”

Một phần của tài liệu GIAO AN 5 - TUAN 8 (Trang 25 - 29)

II. Chuẩn bị: I Các hoạt động:

2.Bài cũ:i “Phịng bệnh viêm gan A”

3. Giới thiệu bài mới:

4. Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1: Trị chơi “Ai nhanh - Ai đúng”

- Hoạt động nhĩm, lớp - Giáo viên tiến hành chia lớp thành 4 (hoặc

6) nhĩm (chia nhĩm theo thẻ hình). - Học sinh họp thành nhĩm (Học sinh cĩ thẻhình giống nhau họp thành 1 nhĩm). - Giáo viên phát mỗi nhĩm 1 bộ phiếu cĩ

nội dung như SGK/34, một tờ giấy khổ to. - Đại diện nhĩm nhận bộ phiếu và giấy khổto. - Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy sắp xếp các

câu hỏi và câu trả lời tương ứng? Nhĩm nào xong trước được trình bày sản phẩm bảng lớp (2 nhĩm nhanh nhất).

- Các nhĩm tiến hành thi đua sắp xếp.

→ 2 nhĩm nhanh nhất, trình bày trên bảng lớp → các nhĩm cịn lại nhận xét.

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhĩm

nhanh, đúng và đẹp. Kết quả như sau: 1 -c ; 2 – b ; 3 – d ; 4 – e ; 5 - a - Như vậy, hãy cho thầy biết HIV là gì? - Học sinh nêu

→ Ghi bảng:

HIV là tên loại vi-rút làm suy giảm khả năng miễn dịch của cơ thể.

- AIDS là gì? - Học sinh nêu

→ Giáo viên chốt: AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch của cơ thể (đính bảng). * Hoạt động 2: Tìm hiểu các đường lây truyền và cách phịng tránh HIV / AIDS.

- Hoạt động nhĩm, cá nhân, lớp - Thảo luận nhĩm bàn, quan sát hình 1,2,3,4

trang 35 SGK và trả lời câu hỏi:

- Học sinh thảo luận nhĩm bàn

---

+Theo bạn, cĩ những cách nào để khơng bị lây nhiễm HIV qua đường máu ? → Giáo viên gọi đại diện 1 nhĩm trình bày.

nhĩm khác bổ sung, nhận xét).

 Giáo viên nhận xét + chốt - Học sinh nhắc lại

* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp - Giáo viên nêu câu hỏi → nĩi tiếng “Hết”

học sinh trả lời bằng thẻ Đ - S.

- Học sinh giơ thẻ

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương AN TOAØN GIAO THƠNG

Bài 2 (hoạt động 3)thực hành qua đường GV chia lớp thành 4 nhĩm và nêu nhiệm vụ: - Từng nhĩm sẽ thực hành đĩng vai:

+ Một em đĩng vai ngưới lớn, Một em đĩng vai ngưới true em em true em nắm tay người lớn khi qua đường( đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ)

Các nhĩm thực hành sang đường, các nhĩm nhận xét và yêu cầu thực hiện lại (nếu thực hiện chưa đúng)

GV kết luận: khi qua đường các em cần nắm tay người lớn và đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ để đảm bảo an tồn.

5. Tổng kết - dặn dị:

- Chuẩn bị: “Thái độ đối với người nhiễm HIV / AIDS.” - Nhận xét tiết học

TẬP LAØM VĂNLUYỆN TẬP TẢ CẢNH LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu:

-Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương - Một dàn ý với các ý riêng của mỗi học sinh.

-Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hồn chỉnh (thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh; cảm xúc của người tả đối với cảnh). -Giáo dục HS ý thức được trong việc miêu tả nét đặc sắc của cảnh, tả chân thực, khơng sáo rỗng.

II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: - Hát

2. Bài cũ:

3. Giới thiệu bài mới:

4. Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1: Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp của địa phương.

- Hoạt động lớp

- Giáo viên gợi ý - 1 học sinh đọc yêu cầu

---

+ Dựa trên những kết quả quan sát, lập dàn

ý cho bài văn với đủ 3 phần. là cảnh nào? Ở vị trí nào trên quê hương? Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp được chọn tả Điểm quan sát, thời điểm quan sát?

- Giáo viên cĩ thể yêu cầu học sinh tham khảo bài.

+ Vịnh Hạ Long / 81,82: xây dựng dàn ý theo đặc điểm của cảnh.

+ Tây nguyên / 82,83: xây dựng dàn ý theo từng phần, từng bộ phận của cảnh.

 Thân bài:

a/ Miêu tả bao quát:

- Chọn tả những đặc điểm nổi bật, gây ấn tượng của cảnh: Rộng lớn - bát ngát - đồng quê Việt Nam.

b/ Tả chi tiết: - Lúc sáng sớm: + Bầu trời cao

+ Mây: dạo quanh, lượn lờ

+ Giĩ: đưa hương thoang thoảng, dịu dàng đưa lượn sĩng nhấp nhơ...

+ Cây cối: lũy tre, bờ đê ịa tươi trong nắng sớm.

+ Cánh đồng: liền bờ - ánh nắng trải đều - ơ vuơng - nhấp nhơ lượn sĩng - xanh lá mạ. + Trời và đất - hoạt động con người - lúc hồng hơn.

+ Bầu trời: mây - giĩ - cây cối - cánh đồng - trời và đất - hoạt động người.

 Kết luận:

Cảm xúc của em với cảnh đẹp quê hương. - Học sinh lập dàn ý trên nháp - giấy khổ to. - Trình bày kết quả

 Giáo viên nhận xét, bổ sung - Lớp nhận xét

* Hoạt động 2: Dựa theo dàn ý đã lập, viết một đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương

- Hoạt động lớp, cá nhân - 1 học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên nhắc:

+ Nên chọn 1 đoạn trong thân bài để chuyển thành đoạn văn.

- Lớp đọc thầm, đọc lại dàn ý, xác định phần sẽ được chuyển thành đoạn văn.

+ Phần thân bài cĩ thể gồm nhiều đoạn

hoặc một bộ phận của cảnh. - Học sinh viết đoạn văn - Một vài học sinh đọc đoạn văn + Trong mỗi đoạn thường cĩ 1 câu văn nêu

ý bao trùm tồn đoạn. Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết.

- Lớp nhận xét

- Giáo viên nhận xét đánh giá cao những bài tả chân thực, cĩ ý riêng, khơng sáo

---

rỗng.

* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp

 Giáo viên đánh giá - Lớp nhận xét, phân tích

5. Tổng kết - dặn dị:

- Về nhà hồn chỉnh đoạn văn, viết vào vở - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh: Dựng đoạn mở bài - Kết luận.

- Nhận xét tiết học

---Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009 Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009

THỂ DỤC

ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VAØ TAY TRỊ CHƠI “DẪN BĨNG”I.Mục tiêu: I.Mục tiêu:

Học động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.

-Trị chơi: "Dẫn bĩng” Yêu cầu HS chơi nhiệt tình , chủ động. II. Địa điểm và phương tiện.

-Vệ sinh an tồn sân trường. - Cịi và kẻ sân chơi.

III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.

Nội dung Cách tổ chức

A.Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Trị chơi: Tự chọn.

-Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên, 100- 200m. - Xoay các khớp.

B.Phần cơ bản.

1)Học động tác vươn thở

GV nêu tên động tác, sau đĩ vừa phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu và cho HS tập theo. Lần đầu nên thực hiện chậm từng nhịp để HS nắm được phương hướng và biên độ động tác. Lần tiếp theo GV hơ nhịp chậm cho HS tập, sau mỗi lần tập GV nhân xét, uốn nắn sửa động tác sau rồi mới cho HS tập tiếp.

-Động tác Tay: GV thực hiện tương tự trên.

-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sĩt của các tổ và cá nhân. 2)Trị chơi vận động: ××××××××× ××××××××× ××××××××× ××××××××× ××××××××× ××××××××× ××××××××× ××××××××× × ××××××× × × × × ×××××××

---

Trị chơi: Dẫn bĩng.

Nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.

-Yêu cầu 1 nhĩm làm mẫu và sau đĩ cho từng tổ chơi thử. Cả lớp thi đua chơi.

-Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc. C.Phần kết thúc.

Hát và vỗ tay theo nhịp. -Cùng HS hệ thống bài.

-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.

××××××××× ××××××××× ××××××××× ×××××××××

TỐN

VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DAØI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh ơn: Bảng đơn vị đo độ dài. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thơng dụng. Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.

- Rèn cho học sinh đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân nhanh, chính xác.

- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học. Vận dụng cách đổi đơn vị đo độ dài vào thực tế cuộc sống.

II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: - Hát

Một phần của tài liệu GIAO AN 5 - TUAN 8 (Trang 25 - 29)