Vai trị của cha mẹ trong việc hướng nghiệp cho co n:

Một phần của tài liệu Vai trò của cha mẹ trong việc định hướng bậc học và nghề nghiệp cho con ở các gia đình đô thị hiện nay qua khảo sát tại phường Tràng Tiền - thành phố Hà Nội (Trang 32)

Đã tới thời điểm những học sinh cuối cấp băn khoăn đứng giữa hai "dịng nước": Chọn một trường dạy nghề để làm cơng nhân hay thi vào cao đẳng, đại học? Thi trường nào, ngành học nào? Đĩ là tâm trạng của hầu hết học sinh trước một mùa thi nhưng thật đáng tiếc là trong tay các em khơng cĩ hoặc cĩ rất ít các thơng tin về các ngành nghề trong tương lai, về nhu cầu lao động - việc làm, về yêu cầu của ngành đào tạo so với khả năng, sở trường của mình. Sự mất cân đối giữa việc đào tạo nghề và đào tạo đại học, cao đẳng, mất cân đối ngay trong các ngành đào tạo ở bậc cao đẳng - đại học là thực trạng tồn tại rất lâu. Hậu quả của nĩi đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề lao động- việc làm trong xã hội và đội ngũ nhân lực trong các lĩnh vực thiết yếu. Nhiều ngành khi sinh viên ra trường lâm vào tình trạng thất nghiệp hoặc phải làm trái nghề. Những ngành học được coi là "thời thượng" chịu sức ép lớn trong việc tuyển sinh, số lượng sinh viên được đào tạo tăng lên trong khi tỷ lệ sinh viên cĩ việc làm ở ngành này lại cĩ xu hướng giảm. Cĩ ngành nhu cầu nhân lực rất lớn nhưng qui mơ đào tạo lại chưa phù hợp. Đứng trước tình hình đĩ, vai trị của cha mẹ trong việc hướng nghiệp cho con lại càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Các đích cuối cùng mà bất kỳ bậc làm cha làm mẹ nào cũng muốn đạt tới đĩ là tạo dựng cho con một sự nghiệp vững vàng. Để đạt tới cái đích đĩ thì

cha mẹ phải biết được sở thích của con, hiểu rõ được năng lực của con để từ đĩ mới cĩ được định hướng đúng đắn khi lựa chọn nghề nghiệp cho con. ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề nghiệp cho con phải kể đến những nhân tố sau:

• Định hướng chn ngh cho con theo khu vc làm vic:

Những quan niệm về giá trị nghề nghiệp cĩ vai trị khá quan trọng đến việc hướng nghiệp cho con cái.

Khơng phải ngẫu nhiên mà đa số các bậc làm cha, làm mẹ, đặc biệt là những người cĩ học vấn và mức sống cao hơn lại muốn con cái họ làm cán bộ nhà nước. ở đây, trong quan niệm của họ cán bộ nhà nước chưa hẳn là một nghề cụ thể nào đĩ mà trước hết là một vị thế, một thứ tự "lập nghiệp" cao hơn với những điều kiện làm việc được đảm bảo. Dù ở thời bao cấp trước đây hay trong bối cảnh kinh tế thị trường hiện nay thì cán bộ nhà nước vẫn luơn được coi trọng. Để cĩ được việc làm thuộc khu vực nhà nước thì con cái phải học hành và thi cử nhiều hơn mà sự tiến thân bằng con đường học hành lại cũng là nét đẹp truyền thống của văn hĩa Việt Nam. Do vậy trong cái biểu tượng về cán bộ nhà nước dường như đã kết hợp những giá trị truyền thống với việc coi trọng thành phần kinh tế nhà nước trong mấy chục năm qua. Hướng nghiệp theo con đường đĩ cũng cĩ nghĩa là thăng tiến và thành đạt trong xã hội. Quan niệm về giá trị hướng nghiệp như vậy đã phản ảnh những giá trị xã hội ở thế hệ sinh ra và lớn lên dưới thời bao cấp.

Bảng 6: Bảng tần suất dự định khu vực làm việc cho con (%)

Khu vc Tn s (người) Tn sut (%)

Nhà nước 74 61,6

Tư nhân 20 16,7

Liên doanh nước ngồi

26 21,7

Tng 120 100

Theo bảng số liệu trên tỷ lệ các bậc cha mẹ hướng con vào làm ở khu vực nhà nước là cao nhất (61,6%). Bởi lẽ trong khu vực nhà nước, nghề nghiệp cĩ tính chất ổn định lâu dài. Cịn tỷ lệ cha mẹ muốn con vào khu vực tư nhân và liên doanh chỉ chiếm (16,7% và 21,7%). Phải chăng họ đề cao giá trị làm giàu của nghề nghiệp?

Nghề nghiệp là kết quả của sự phân cơng lao động xã hội. Nhưng trong quá trình phát triển, nghề nghiệp lại cũng gắn liền với những giai tầng xã hội và việc coi trọng nghề phụ thuộc vào vị thế xã hội của giai tầng đĩ. Trước kia trong xã hội truyền thống, bảng giá trị được xếp theo thứ tự: sĩ - nơng - cơng - thương thì ngày nay trật tự thứ bậc đã cĩ sự thay đổi, giá trị kinh tế và giá trị xã hội đã phần nào được tách ra trong suy nghĩ của các bậc cha mẹ. Khi được hỏi: "Theo ơng (bà) một nghề nghiệp tốt hiện nay cần đáp ứng những tiêu chí nào? (xếp theo thứ tự)". Kết quả nghiên cứu thu được cho thấy giá trị nghề nghiệp được chọn theo thứ tự sau:

- Nghề cĩ thu nhập cao (34,3%)

- Nghề cĩ địa vị và cơ hội thăng tiến (32,1%) - Nghề cĩ điều kiện làm việc tốt (27,2%) - Nghề cĩ thời gian rảnh rỗi (6,4%).

Trong giai đoạn kinh tế thị trường ngày nay, đồng tiền cũng là yếu tố chi phối đến mọi mặt trong cuộc sống của từng gia đình vì thế chọn nghề cho con với lý do kinh tế cũng là điều tất nhiên.

Như vậy qua cách đánh giá và thẩm định giá trị nghề nghiệp của các bậc cha mẹ thì tuy đã cĩ những thay đổi ở một số khía cạnh nhưng nhìn chung những quan niệm, cách suy nghĩ của một thời bao cấp vẫn cịn chi phối đến việc hướng nghiệp cho con khá mạnh mẽ.

Bảng 7: Bảng tần suất về định hướng nghề nghiệp cho con.

Nghề được chn Tn s (người) Tn sut (%) Kỹ sư 22 18,3 Giáo viên 20 16,6 Bác sĩ 13 10,8 Quản trị kinh doanh 21 17,5 Cơng nhân 9 7,5 Buơn bán 5 4,2 Khơng định hướng 18 15,0 Khác 12 10,1 Tng 120 100

Qua bảng số liệu trên ta thấy xu hướng chung là các bậc cha mẹ muốn con mình làm những nghề thuộc khu vực quốc doanh như giáo viên, kỹ sư... Sở dĩ cĩ sự lựa chọn như vậy là vì những ngành nghề đĩ mang tính chất ổn định và khả năng phù hợp với trình độ chuyên mơn được đào tạo là nhiều hơn. Bên cạnh đĩ tỷ lệ các bậc cha mẹ muốn con vào quản trị kinh doanh cũng khá cao. Phải chăng sự lựa chọn đĩ là do trong những năm gần đây, ngành này thu hút được các em học sinh thi vào khá đơng hay bởi nghề đĩ cĩ cơ hội tạo ra thu nhập khá? "Tơi thấy nĩ và các bạn nĩ rủ nhau đăng ký vào ngành quản trị kinh doanh. Thời buổi này ngành đĩ cũng được nên tơi cũng khuyến khích..." [Phỏng vấn sâu số 1]. Cĩ rất ít cha mẹ hướng con đi làm cơng nhân hay buơn bán bởi những cơng việc đĩ vừa vất vả lại khơng đảm bảo được cho cuộc sống sau này đầy đủ. Hơn nữa họ hiểu con cái họ sẽ khơng thể cĩ địa vị và cơ hội thăng tiến bằng nghề dĩ được. Sự lựa chọn nghề cho con cũng chịu ảnh hưởng nhất định từ yếu số học vấn và nghề nghiệp của cha mẹ.

Yếu tố học vấn của các bậc cha mẹ cĩ ảnh hưởng đến việc định hướng nghề nghiệp cho con cái. Tùy theo trình độ của các bậc cha mẹ khác nhau mà việc định hướng nghề nghiệp cho con cái cũng khác nhau. Điều đĩ được thể hiện rõ trong bảng 8.

Bảng 8 : Tương quan giữa trình độ học vấn của cha mẹ với việc định hướng nghề nghiệp cho con (%)

Dự định ngh cho con Hc vn Ca cha mKsư Giáo viên Bác sĩ Qun trKD Cơn g nhâ n Buơ n bán Khơn g định hướn g Khá c CD-ĐH - Trên ĐH 17,2 12,8 13,0 18,7 2,1 0 18,5 17,7 THCN 18,8 14,9 10,5 16,2 9,3 3,2 14,3 12,8 PTTH 19,1 19,3 8,7 17,5 11,6 5,3 10,2 8,3 PTCS 17,3 20,1 8,5 15,8 9,2 5,1 17,6 6,4

Qua bảng số liệu trên ta thấy các bậc cha mẹ tuy ở những trình độ học vấn khác nhau nhưng đa số đều hướng con vào những ngành như kỹ sư, giáo viên, quản trị kinh doanh (kinh tế, thương mại, du lịch...). Tuy nhiên đối với những bậc cha mẹ cĩ trình độ học vấn cao thì tỉ lệ dự định cho con vào những ngành này là cao hơn cả. Đặc biệt khơng cĩ bậc cha mẹ nào cĩ trình độ học vấn từ cao đẳng trở lên muốn con làm nghề buơn bán. Mong muốn đĩ trùng hợp với dự định cho con học lên bậc cao như đã phân tích ở phần trước. Họ hướng con vào những ngành nghề trong biên chế nhà nước. Người Việt Nam vẫn luơn cĩ quan niệm cho rằng phải làm ở một cơng ty, một nhà máy thuộc biên chế nhà nước thì mới gọi là nghề ổn định. Cịn nghề buơn bán thì tâm lý chung là họ khơng thích. Ơng N. cho biết: "... Nghề buơn bán nĩi chung chẳng biết thế nào mà nĩi trước. Theo nghề đĩ thì tương lai khơng thể ổn định được..." [Phỏng vấn sâu số 1].

Cịn với nhĩm cha mẹ cĩ trình độ học vấn thấp khi họ đã nhận thức được tầm quan trọng của học vấn, họ đã đầu tư cho con học đến bậc cao đẳng - đại học thì tất nhiên họ cũng muốn con mình làm những nghề ổn định. Tỷ lệ các bậc cha mẹ cĩ trình độ phổ thơng cơ sở muốn con mình làm kỹ sư là 17,3%, giáo viên 20,1%, quản trị kinh doanh 15,8%. Tuy nhiên vẫn cĩ những bậc cha mẹ định hướng cho con đi làm cơng nhân hay buơn bán. Một mặt do trình độ nhận thức của các bậc cha mẹ cĩ hạn, mặt khác do họ khơng cĩ khả năng cho con học cao hay khả năng của con cái họ khơng học được. Bên cạnh đĩ, tỷ lệ các bậc cha mẹ trả lời là "Tùy các cháu" cũng khá cao. Những bậc cha mẹ này thường cĩ học vấn thấp nên họ khơng hiểu được tính chất của từng ngành nghề cũng như khơng xác định được khả năng của con phù hợp với ngành nào. Chính vì vậy vấn đề định hướng nghề nghiệp cho con cái vẫn được cha mẹ tìm hiểu sâu rộng để định hướng cho con cĩ được một cơng việc phù hợp với năng lực và sở thích của con.

Dự định nghề nghiệp cho con xét theo nghề nghiệp của cha mẹ:

Qua cuộc khảo sát trên địa bàn phường Tràng Tiền cho thấy các bậc cha mẹ luơn mong muốn con cái mình cĩ nghề nghiệp ổn định và cĩ thu nhập cao... Nếu như nghề nghiệp của cha mẹ hội tụ đủ những điều kiện trên thì đa phần là họ hướng con theo đúng nghề của mình. Hơn nữa nếu theo nghề của cha mẹ thì cĩ điều kiện thuận lợi hơn khi xin việc sau này. Kết quả điều tra cũng cho thấy đối với con trai thì đa số các bậc cha mẹ muốn con trai thi khối A vào những trường kỹ thuật để trở thành kỹ sư tin học, kỹ sư xây dựng, kiến trúc sư... Cịn với con gái thì ngành sư phạm được cha mẹ định hướng chiếm tỷ lệ nhiều hơn các ngành khác. Ta cĩ bảng số liệu sau:

Bảng 9 : Dự định nghề nghiệp cho con gái xét theo nghề nghiệp cha mẹ (%) Dự định ngh cho con Nghca cha mKsư Giáo viên Bác sĩ Qun trKD Cơn g nhâ n Buơ n bán Khơn g định hướn g Khá c Cơng nhân 12,5 25,3 10,4 12,1 9,1 5,7 14,5 10,4 Giáo viên 10,4 27,2 11,6 17,5 2,2 - 12,7 18,4 Kỹ sư 14,2 19,7 11,0 19,2 1,8 - 16,2 17,9 Bác sĩ 13,0 18,8 18,5 18,8 1,7 - 13,9 15,3 Bộ đội cơng an 14,9 20,7 15,3 16,7 1,6 0,7 12,5 17,6 Buơn bán dịch vụ 15,1 17,3 14,2 18,2 8,2 9,8 10,1 7,1 Khơng nghề 13,4 18,5 8,2 8,8 9,8 13,3 10,9 17,1 Khác 14,1 18,0 12,4 18,2 4,3 1,9 13,7 17,4

Bảng 10 : Dự định nghề nghiệp cho con trai xét theo nghề nghiệp cha mẹ (%)

Dự định ngh cho con Nghca cha mKsư Giáo viên Bác sĩ Qun trKD Cơn g nhâ n Buơ n bán Khơn g định hướn g Khá c Cơng nhân 20,4 10,7 13,1 13,3 13,6 3,2 14,1 11,6 Giáo viên 22,1 12,3 15,3 14,7 6,3 - 15,4 13,9 Kỹ sư 23,9 13,3 14,6 17,8 5,3 - 13,2 11,9 Bác sĩ 20,8 11,0 17,8 16,2 5,1 - 18,3 10,8 Bộ đội cơng an 21,2 9,6 16,6 18,5 5,7 0,4 16,2 11,8 Buơn bán dịch vụ 19,8 9,9 12,5 16,4 8,6 10,8 13,2 8,8 Khơng nghề 11,7 12,1 12,3 9,2 14,2 8,9 18,9 12,7 Khác 20,6 10,5 14,2 17,6 7,5 1,7 15,2 12,7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo tương quan nghề nghiệp, nhìn chung các bậc cha mẹ ở bất cứ nhĩm ngành nghề nào cũng định hướng cho con trai làm kỹ sư, chiếm tỷ lệ cao nhất

so với các ngành nghề khác. Những người làm cán bộ viên chức định hướng cho con theo nghề này với tỷ lệ rất cao đặc biệt là cha mẹ làm kỹ sư thì định hướng cho con trai theo nghề kỹ sư nhiều nhất, chiếm 23,9%. Họ cĩ học vấn cao, họ định hướng cho con họ học đến đại học chiếm tỷ lệ cao thì việc định hướng cho con trai vào những ngành này là lẽ tất nhiên. Mặt khác những ngành ngày phù hợp với khả năng, trình độ, sức khỏe cũng như sở thích của con trai. Trong khi đĩ đối với con gái thì các bậc phụ huynh ở các nhĩm nghề khác nhau đều dự định chọn ngành sư phạm với tỉ lệ cao. Tuy nhiên nổi trội lên vẫn là nhĩm cha mẹ làm cán bộ viên chức nhà nước. Cụ thể là với nghề giáo viên: 27,2%, kỹ sư: 19,7%, bác sĩ: 18,8%. Bên cạnh đĩ nhĩm cha mẹ làm cơng nhân cũng hướng con gái vào sư phạm với tỷ lệ rất cao: 25,3%. Sở dĩ cĩ sự lựa chọn như vậy vì ngành nghề đĩ phù hợp với con gái như nghề giáo viên địi hỏi tính kiên trì, khéo léo mà đức tính đĩ dễ tìm thấy hơn ở con gái. Mặt khác với mức thu nhập ổn định, tính chất cơng việc nhàn hơn so với các ngành khác nên cĩ thể dành được nhiều thời gian chăm sĩc cho gia đình, làm trịn trách nhiệm của một người vợ, người mẹ trong tương lai. Thêm vào đĩ sự tác động của chính sách nhà nước đối với sinh viên sư phạm cũng cĩ ảnh hưởng rất lớn đối với việc dự định nghề cho con của các bậc cha mẹ. Dựa vào số liệu ta thấy cũng cĩ sự nối tiếp thế hệ. Với những bậc cha mẹ làm cán bộ hành chính thì xu hướng chung là cha mẹ làm nghề gì thì tỷ lệ muốn con theo nghiệp của mình nhiều hơn so với các nhĩm cha mẹ làm nghề khác. Bên cạnh đĩ cũng cĩ những nghề mà tỷ lệ cha mẹ dự định nối nghiệp cho con là rất thấp. Ví dụ như là cơng nhân và buơn bán dịch vụ. Với con trai làm cơng nhân chiếm 13,6%, nghề buơn bán dịch vụ chiếm 10,8%. Với con gái tỉ lệ tương ứng cũng là 9,1% và 9,8%. Cơ H. khi được phỏng vấn đã nĩi: "... Cơng nhân như chúng tơi đi làm ca kíp vất vả lắm, sáng phải đi sớm tối thì về muộn. Tơi khơng muốn con mình theo nghề này mà muốn nĩ làm cán bộ hành chính. Như thế cuộc sống được nhàn hạ hơn" [Phỏng vấn sâu số 2]. Như vậy các bậc cha mẹ làm những nghề cĩ trình độ học

vấn thấp cũng đã nhận thức được rằng nếu con cái theo nghề của mình thì vừa vất vả, nặng nhọc lại vừa cĩ thu nhập thấp.

Nhìn chung các bậc cha mẹ định hướng cho con vào những ngành nghề cĩ trình độ học vấn cao, như vậy sẽ cĩ một cơng việc ổn định và cĩ thu nhập đảm bảo cho cuộc sống tương lai sau này. Và lí do mà các bậc cha mẹ muốn con vào những cơ quan của Nhà nước khơng chỉ là do cĩ mức thu nhập ổn định mà cịn bởi họ muốn con cái họ cĩ vị trí, cĩ chỗ đứng trong xã hội. Trong mơi trường làm việc đĩ, cĩ thể thăng tiến được bằng trình độ học vấn và năng lực chuyên mơn.

Cũng giống như việc định hướng bậc học cho con, mức sống của gia đình cũng phần nào tác động đến việc hướng nghiệp của các bậc cha mẹ đối với con cái. Các đặc trưng của cha mẹ như học vấn, nghề nghiệp là những đặc

Một phần của tài liệu Vai trò của cha mẹ trong việc định hướng bậc học và nghề nghiệp cho con ở các gia đình đô thị hiện nay qua khảo sát tại phường Tràng Tiền - thành phố Hà Nội (Trang 32)