Phỏng vấn sâu

Một phần của tài liệu Vai trò của cha mẹ trong việc định hướng bậc học và nghề nghiệp cho con ở các gia đình đô thị hiện nay qua khảo sát tại phường Tràng Tiền - thành phố Hà Nội (Trang 47)

Phỏng vấn sâu số 1 <Trích>

Tên người được phỏng vấn: Hà Hải N. Giới tính: Nam

Tuổi: 51

Nghề nghiệp: Giáo viên.

Thời gian phỏng vấn: 20h ngày 10 - 4 - 2001

"...Gia đình tơi đã tạo điều kiện tốt nhất ở mức cĩ thể cho việc học tập của nĩ. Chúng tơi đầu tư cho việc học tập của con ngay từ những ngày đầu mới vào cấp III, tìm lớp tìm thày giỏi để gửi con vào học, thậm chí mời thày về dạy nhà riêng. Gia đình cĩ máy vi tính và thường xuyên bổ sung sách nâng cao, sách tham khảo, chỉ mong cho con cĩ kết quả học tập tốt. Tơi là giảng viên dạy ở trường đại học. ở bậc đại học, sinh viên được cung cấp những kiến thức khác hẳn với bậc phổ thơng và nĩ rất cĩ ích cho cuộc sống sau này của các em. Vì thế tơi muốn con tơi phải học đến ít nhất là bậc đại học. Cịn nghề nghiệp sau này, tơi muốn nĩ trở thành giáo viên theo nghề của tơi, nhưng cịn tùy thuộc vào sở thích của nĩ. Tơi thấy nĩ và các bạn nĩ rủ nhau đăng ký vào ngành quản trị kinh doanh. Thời buổi này thì ngành đĩ cũng được nên tơi cũng khuyến khích. Thơi thì để nĩ tự quyết định muốn làm gì sau này cũng được nhưng cơng việc phải ổn định lâu dài... Nghề buơn bán nĩi chung chẳng biết thế nào mà nĩi trước. Theo nghề đĩ thì tương lai khơng thể ổn định được..."

Phỏng vấn sâu số 2: <Trích>

Người được phỏng vấn: Hồng Thị H. Giới tính: Nữ

Tuổi: 43 tuổi

Nghề nghiệp: Cơng nhân

Thời gian phỏng vấn: 9h30' ngày 11 - 4 - 2001

"...Hai vợ chồng tơi cùng làm cơng nhân nên thu nhập khơng mấy dư dật. Chi phí học tập cho con cái chiếm gần một nửa so với tổng chi tiêu trong gia đình. Tuy vậy, tơi cũng cố gắng chắt bĩp, nhịn ăn nhịn mặc một chút để nĩ học hành đến nơi đến chốn. Cơng nhân như chúng tơi đi làm ca kíp vất vả lắm, sáng đi sớm, tối thì về muộn. Tơi khơng muốn con mình theo nghề này mà muốn nĩ làm cán bộ hành chính. Như thế thì sau này cuộc sống được nhàn hạ hơn. Gia đình cũng sẽ đầu tư hết khả năng cĩ thể cho việc học tập của con..."

Phỏng vấn sâu số 3: <Trích>

Người được phỏng vấn: Trịnh Thị D. Giới tính: Nữ

Tuổi: 49

Nghề nghiệp: Buơn bán dịch vụ

Thời gian phỏng vấn: 16h30' ngày 11 - 4 - 2001

"... Con trai tơi học đến cấp III rồi nên giờ giấc học tập tơi để nĩ tự giác là chính. Việc học tập của nĩ tơi ít khi quan tâm nên sở thích của nĩ là gì, sở trường ra sao tơi cũng khơng rõ. Khơng phải tơi khơng quan tâm đến việc giáo dục con cái nhưng cơng việc bán hàng bận rộn từ sáng sớm đến tối, nhà chỉ cĩ hai mẹ con nên khơng thể bảo ban, đơn đốc việc học cho nĩ được. Nghề nghiệp của nĩ sau này tơi để nĩ quyết định lấy, tùy theo ý thích của nĩ, miễn là cĩ thu nhập khá..."

Phỏng vấn sâu số 4: <Trích>

Người được phỏng vấn: Nguyễn Văn T. Giới tính: Nam

Tuổi: 45

Thương binh khơng nghề nghiệp

Thời gian được phỏng vấn: 9h ngày 12 - 4 - 2001

"... Con gái tơi năm nay học lớp 12, khả năng của nĩ khĩ mà thi đỗ được đại học. Tơi ốm đau luơn nên cũng khơng giúp đỡ được gì cho gia đình. Thu nhập của cả nhà trơng chờ vào cửa hàng bán cà phê - giải khát. Mong muốn là một chuyện nhưng cũng phải tính đến chuyện xin việc mà tơi thì khơng quen biết rộng, thơi thì để nĩ tốt nghiệp xong rồi giúp bố mẹ bán hàng ở nhà vậy..." • Phỏng vấn sâu số 5: <Trích>

Người được phỏng vấn: Hồng Đình C. Giới tính: Nam

Tuổi: 68

Nghề nghiệp: Buơn bán

Thời gian phỏng vấn: 17h ngày 12 - 4 - 2001

"... Thằng út nhà tơi năm nay hết cấp III mà chẳng thấy nĩ học hành gì, suốt ngày ở ngồi đường thơi... Xét cho cùng học hành cũng chỉ là để sau này kiếm tiền nuơi thân chứ làm gì. Nhà tơi 3 đời sống bằng nghề buơn bán kinh doanh này rồi, được cái nhà ở mặt đường nên làm ăn cũng thuận lợi. Tơi tính để nĩ tốt nghiệp rồi phụ giúp gia đình trơng coi cửa hàng. Cĩ khi ở nhà tu chí làm ăn thì lại ngoan chứ đến trường, bạn bè lơi kéo đâm ra hư hỏng..."

MỤC LỤC

Phần I: Mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài

2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2.1. ý nghĩa khoa học

2.2. ý nghĩa thực tiễn 3. Mục tiêu nghiên cứu

4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, mẫu khảo sát 4.1. Đối tượng nghiên cứu

4.2. Phạm vi nghiên cứu 4.3. Mẫu khảo sát

5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận 5.2. Phương pháp cụ thể 6. Giả thuyết - khung lý thuyết

6.1. Giả thuyết 6.2. Khung lý thuyết Phần II: Nội dung chính

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

1.2. Hệ thống khái niệm cơ sở 1.2.1. Khái niệm vai trị 1.2.2. Khái niệm gia đình 1.2.3. Khái niệm định hướng 1.2.4. Khái niệm giá trị

1.2.6. Khái niệm nghề nghiệp 1.2.7. Khái niệm bậc học

Chương 2: Kết quả nghiên cứu, những kết luận và khuyến nghị 2.1. Kết quả nghiên cứu

2.1.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu

2.1.2. Vai trị của cha mẹ trong việc định hướng bậc học cho con ở các gia đình đơ thị hiện nay

2.1.3. Vai trị của cha mẹ trong việc hướng nghiệp cho con 2.2. Những kết luận và khuyến nghị

2.2.1. Kết luận 2.2.2. Khuyến nghị Tài liệu tham khảo

Một phần của tài liệu Vai trò của cha mẹ trong việc định hướng bậc học và nghề nghiệp cho con ở các gia đình đô thị hiện nay qua khảo sát tại phường Tràng Tiền - thành phố Hà Nội (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)