Cỏc nhõn tố khỏc

Một phần của tài liệu Phát triển ngành chè Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 30)

6. Kết cấu của luận văn

2.2.7.Cỏc nhõn tố khỏc

Đối với ngành chố mạng lưới cơ sở hạ tầng là điều kiện sản xuất và tiờu dựng cho người dõn trong vựng chố vỡ vậy cơ sở hạ tầng cần phải được phỏt triển đồng bộ, bao gồm:

Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nguyờn liệu: Hệ thống giao thụng, thụng tin liờn lạc, hệ thống điện đang là yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phỏt triển của nhiều ngành trong đú cú ngành chố. Vỡ phần lớn vựng nguyờn liệu chố đều nằm ở những vựng xa xụi hẻo lỏnh.

Cơ sở hạ tầng phục vụ chế biến: Cần phải tăng cường cải tạo hệ thống cơ sở hạ tầng chế biến đó, phỏt triển mới, mở rộng mạng lưới chế biến trờn toàn quốc để đỏp ứng nhu cầu ngày càng tăng của sản xuất chố, dần xoỏ bỏ chờnh lệch về mực sống giữa miền nỳi trung du và đồng bằng.

Ngoài ra thỡ nhõn tố lao động cú vai trũ quyết định trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế xó hội núi chung và cũng là nhõn tố quan trọng trong phỏt triển sản xuất chố. Lao động trong sản xuất chố bao gồm lao động trong trồng chố, lao động chế biến và tiờu thụ. Để đạt được năng suất, chất lượng cao trong sản xuất chố thỡ yếu tố quan trọng hơn cả là người lao động phải cú trỡnh độ tay nghề. Trong cả 3 khõu: Trồng, chế biến, tiờu thụ đều đũi hỏi người lao động ngày càng được nõng cao, tuy nhiờn số lượng lao động này lại phõn bố khụng đều. Vỡ vậy ngành chố cần phải cú biện phỏp phõn bố lại lao động sao cho hợp lý và đào tạo nõng cao trỡnh độ tay nghề cho lao động ở cỏc vựng sõu, vựng xa.

Với dõn số 80 triệu người, cơ cấu dõn cư trẻ và cú gần 80% dõn số sống bằng nghề nụng. Cú thể núi nguồn nhõn lực cho nụng nghiệp nước ta rất dồi dào. Với mức độ tăng dõn số như hiện nay thỡ bỡnh quõn mỗi năm sẽ cú gần 1 triệu người bước vào tuổi lao động, trong đú ở nụng thụn và cỏc tỉnh miền nỳi là 35 vạn người, số lao động dụi dư sẽ tạo ra nguồn lao động to lớn để tiến hành khai hoang mở đất, đi xõy dựng kinh tế mới, tận dụng những vựng đất cũn tiềm năng. Mặt khỏc lao động nước ta nhỡn chung là rẻ, lại cần cự lao động, thụng minh sỏng tạo, cú khả năng nắm bắt nhanh khoa học cụng nghệ, cú nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nụng nghiệp. Bởi vậy lực lượng này thực sự đỏp ứng yờu cầu và là yếu tố thỳc đẩy sự phỏt triển trong sản xuất và xuất khẩu chố

2.3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHẩ Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA

2.3.1. Sản xuất chố

2.3.1.1. Địa bàn phõn bố cõy chố

Hiện nay cả nước cú 34 địa phương trồng chố với diện tớch khoảng 125.000 hộcta. Hàng năm, sản lượng chố bỳp tươi đưa vào chế biến khoảng 577.000 nghỡn tấn chia thành 4 vựng chố lớn theo bảng sau:

Bảng 2.3: Cỏc vựng trồng chố ở Việt Nam

Cả nước 34 125.000 Vựng Trung du

Miền nỳi Bắc Bộ

15 72

Vựng Đồng bằng Sụng Hồng 6 8

Vựng Duyờn hải miền trung 9 12

VựngTõy nguyờn 4 33

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu thống kờ của hiệp hội chố Việt Nam- năm 2005)

Từ bảng trờn cho thấy, chố được trồng chủ yếu ở vựng trung du miền nỳi Bắc bộ. Với diện tớch trồng là 72.000 ha được trồng ở 14 tỉnh, Đõy là vựng chiếm ưu thế về diện tớch, sản lượng và chất lượng so với cỏc vựng chố khỏc trong cả nước. Tại đõy đó hỡnh thành nhiều sản phẩm chố đặc sản truyền thống nổi tiếng như chố Tà Sựa, chố Shan Tuyết, chố Suối Giàng, chố Tõn Cương. Hiện đang trồng thử nghiệm nhiều giống chố nhập của Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ cú chất lượng cao. Đõy là vựng cú nhiều lợi thế sản xuất chố so với cỏc vựng khỏc về điều kiện khớ hậu, địa hỡnh đất đai, kinh nghiệm trồng và chế biến chố.

Đứng thứ hai về diện tớch là vựng Tõy Nguyờn bao gồm cỏc tỉnh: Kontum, Gia Lai, Đắc lắc, Lõm đồng. Năm 2005 diện tớch chố cả vựng là 33.000 ha. Sau một thời gian dài trồng thử nghiệm chố ở tỉnh Lõm Đồng mà trung tõm là hai huyện Bảo Lộc và Duy Linh được ngành chố xếp vào cỏc tỉnh trọng điểm trồng chố về diện tớch, sản lượng, chất lượng, khả năng ỏp dụng khoa học kỹ thuật cũng như cụng nghệ chế biến chố.

Đứng thứ 3 là vựng Duyờn Hải miền trung bao gồm cú 9 tỉnh trồng chố với diện tớch là 12.000 ha. Đứng thứ 4 là vựng Đồng bằng sụng hồng cú 6 tỉnh chuyờn về trồng chố với diện tớch là 8.000 ha. Như vậy trong 34 tỉnh trồng chố thỡ cú 9 tỉnh được xếp vào vựng trọng điểm về diện tớch, sản lượng, chất lượng,

khả năng ỏp dụng khoa học kỹ thuật cũng như cụng nghệ chế biến. Đú là: Tỉnh Lai Chõu 3.000 ha; tỉnh Sơn La 2.500 ha; tỉnh Thỏi Nguyờn 14.000 ha; tỉnh Hà Giang 13.000 ha; tỉnh Tuyờn Quang 4.000 ha; tỉnh Lào Cai 3.500 ha; tỉnh Yờn Bỏi 12.000 ha; tỉnh Phỳ Thọ 9.000 ha; tỉnh Lõm Đồng 22.000 ha. Trong 9 tỉnh trờn thỡ cú 8 tỉnh thuộc vựng trung du miền nỳi bắc bộ và 1 tỉnh thuộc Tõy Nguyờn. Như vậy tỉnh Lõm Đồng là tỉnh cú diện tớch chố lớn nhất nước.

2.3.1.2. Diện tớch, năng suất, sản lượng chố cả nước

Chố là cõy cụng nghiệp lõu năm, phỏt triển ổn định và vững chắc. Điều này được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.4 : Một số chỉ tiờu phỏt triển ngành chố Việt Nam

thời kỳ 2002 - 2006 Chỉ tiờu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Tổng dtớch chố cả nước (ha) 105.000 107.000 110.000 120.000 125.000

Diện tớch chố kinh doanh (ha) 100.000 101.000 106.300 117.200 121.800

Diện tớch chố trồng mới (ha) 5.700 5.100 3.700 2.800 3.200

Sản lượng chố (tấn) 320.000 340.000 450.000 500.000 577.000

Sản lượng xuất khẩu (tấn) 42.000 56.000 97.300 80.000 100.000

Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD)

46.2 62 98.9 93 110 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: Tổng cục Hải Quan và Hiệp hội chố Việt Nam)

Qua bảng trờn ta thấy rằng về sản xuất thỡ diện tớch và sản lượng chố đều tăng. Năm 2002 diện tớch đạt 105.000 ha, sản lượng là 320.000 tấn, năm 2003 diện tớch là 107.000 ha, sản lượng đạt 340.000 tấn, năm 2004 diện tớch đạt 110.000 ha, sản lượng là 450.000 tấn chố bỳp khụ. Sang năm 2005 thỡ diện tớch chố là 120.000 ha và sản lượng đạt 500.000 tấn bỳp khụ. Đến năm 2006 diện

tớch đạt 125.000 ha, sản lượng là 577.000 tấn bỳp khụ. Tuy cú diện tớch trồng chố tương đối lớn và sản lượng tăng theo hàng năm nhưng do năng suất chố của ta cũn thấp vỡ vậy so với thế giới thỡ sản xuất chố ở nước ta vẫn cũn thuộc loại thấp. Khụng những thế mà nhỡn chung chất lượng chố của ta cũng thấp, chố loại 2.3 cũn chiếm tỷ lệ cao do thu hỏi chưa đảm bảo kỹ thuật, vận chuyển bảo quản chưa được tốt, chưa coi trọng khõu phõn loại phẩm cấp theo đỳng quy trỡnh kỹ thuật. Điều này gõy khú khăn trong khõu chế biến dẫn đến phẩm chất khụng đảm bảo: Kộm xoăn, thụ, nhẹ cỏnh, nhiều cọng. Do đú mà sản lượng và kim ngạch xuất khẩu chưa được cao. Như trong năm 2002 sản lượng xuất khẩu là 42.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu là 46.2 triệu USD, năm 2003 sản lượng xuất khẩu là 56.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu là 62 triệu USD; năm 2004 sản lượng xuất khẩu là 97.300 tấn, kim ngạch xuất khẩu là 98.9 triệu USD; sang năm 2005 sản lượng xuất khẩu bị giảm đi là 80.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu là 93 triệu USD; Năm 2006 đó tăng sản lượng xuất khẩu lờn là 100.000 tấn và kim ngạch xuất khẩu là 110 USD.

Ngoài ra để đạt được năng suất và sản lượng chố cao thỡ chỳng ta xột việc nõng cao hiệu quả của việc sử dụng đất. Cõy chố cú khả năng thớch nghi rộng ở Việt Nam từ Hà Giang đến Lõm Đồng , việc đưa cõy chố vào trồng ở cỏc vựng này được tiến hành khỏ lõu. Tuy nhiờn ngoài việc mở rộng diện tớch vẫn tiến hành thõm canh trờn những vườn chố sẵn cú. Đú cũng là cỏch tận dụng lợi thế để phỏt triển cõy chố.

2.3.1.3. Giống chố Việt Nam

Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu giống chố

Hiện nay tổng diện tớch chố cả nước ta hiện cú 125.000 ha, cơ cấu giống chố bao gồm: Giống chố trung du chiếm 62.7%, giống chố Shan Tuyết chiếm 31.1%, giống chố cành nhập nội là 5.5%, cũn lại là giống khỏc chiếm 0.7%. ; Giống trung du chiếm 70.9%, giống Shan Tuyết chiếm 27.3%, cỏc giống khỏc là 1.8%. Nhỡn chung giống chố trung du vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất, phõn bố chủ

yếu ở cỏc tỉnh trung du và vựng nỳi thấp như Tuyờn Quang, Phỳ Thọ, Thỏi Nguyờn, Yờn Bỏi, cỏc tỉnh khu 4 cũ. Tiếp đến là giống chố Shan Tuyết phõn bố ở cỏc tỉnh vựng cao trờn 500m so với mực nước biển Hà Giang, Lai Chõu, Sơn La, Yờn Bỏi, Lõm Đồng. Số cũn lại là chố cành được trồng ở vựng thấp được tuyển chọn nhập nội như PH1; TRI777, Bỏt Tiờn, Kim Huyờn, Võn Sương, Yabukita, giống LD1, LD2.

Tuy nhiờn quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu chố nước ta vẫn diễn ra chậm. Nguyờn nhõn là tõm lý người trồng chố vẫn giữ phong cỏch trồng chố bằng hạt, vỡ nếu chuyển sang cỏch trồng chố mới bằng cành thỡ phải chi phớ đầu tư cao gấp 4 lần so với cỏch trồng cũ, trong khi trồng chố bằng cành đũi hỏi phải tuõn theo một qui trỡnh nghiờm ngặt. Mặt khỏc, cỏc giống chố mới đang trong giai đoạn thử nghiệm nờn chưa phổ biến đến cỏc vựng trong cả nước.

Chất lượng chố của Việt Nam đó làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm chố Việt Nam trờn thị trường thế giới. Đõy là vấn đề bức xỳc được nhiều người trong và ngoài nước quan tõm. Chỳng ta đó đi quỏ chậm trong việc triển khai.

Năm1994, thụng qua liờn doanh, liờn kết đó cú du nhập một số giống chố đặc sản của Đài Loan, Trung Quốc như Bỏt Tiờn, Kim Huyền, Thuý Ngọc, Võn Sương...qua theo dừi đặc điểm hỡnh thỏi của một số giống chố nhập nội cho thấy, cỏc giống chố Trung Quốc, Đài Loan đều cú tỏn bụi, kớch thước lỏ trung bỡnh. Nhỡn chung sau một năm trồng thử nghiệm cú tỷ lệ sống khụng quỏ 80%. Năng suất chố nhập nội chưa cao nhưng chất lượng tỏ ra nhiều triển vọng.

Trong tập đoàn giống chố Việt Nam cần nghiờn cứu đến cỏc giống chố truyền thống như chố Tà Sựa, chố Suối Giàng, chố Tõn Cương và cỏc giống đặc sản như chố đắng, chố dõy. Tuy nhiờn diện tớch cỏc loại chố này cũn nhỏ lẻ, chưa quản lý được chất lượng, thương hiệu chưa được khẳng định, cũn bị lợi dụng dẫn đến giảm uy tớn những loại chố này trờn thị trường. Năm 1999, chỳng ta đó cú tập đoàn quỹ gien của trờn 100 giống chố ở trong và ngoài nước tập trung tại

vườn tiờu bản giống của viện nghiờn cứu chố. Tuy nhiờn việc khai thỏc tiềm năng này cũn quỏ ớt do nhiều nguyờn nhõn.

Trước thực trạng giống chố Việt Nam và những đũi hỏi gay gắt của thị trường tiờu thụ, quyết định số 43/1999/QĐ-TTg của Chớnh Phủ cho phộp nhập khẩu 2 triệu hom chố giống và sau đú là dự ỏn phỏt triển giống chố đầu dũng cao sản nhập từ Nhật Bản. Hiện nay dưới sự chỉ đạo của Chớnh Phủ, 2 triệu hom chố trờn đó được triển khai và trồng khảo nghiệm ở nhiều vựng trong cả nước. Tăng diện tớch trồng được là 53,7 ha và đó giao cho viện nghiờn cứu chố tiến hành những nghiờn cứu theo dừi sự thớch ứng của cỏc giống. Phải núi ngành chố đó triển khai giống tớch cực, nghiờm tỳc và khoa học, bước đầu đó cú những kết quả khả quan. Cũn dự ỏn phỏt triển giống chố cao sản nhập từ Nhật Bản giao cho cụng ty chố Mộc Chõu với toàn bộ số hom chố giống về giõm ươm. Tại cụng ty chố Mộc Chõu ươm 120 bầu giống chố hom, chủ yếu là Iatakamidori đạt tỷ lệ sống 50%, đủ trồng 50 ha. Giống Iatakamidori là giống chiếm 80% tại Nhật Bản nhưng khụng phự hợp với điều kiện ở Việt Nam đến năm thứ ba thỡ lụi chết. Giống Yabukita phỏt triển được nhưng năng suất chưa cao, bỳp nhỏ, chúng xoố, vị ngọt nhạt. Tuy nhiờn, giống chố này đũi hỏi chế độ chăm súc rất khắt khe mà trong điều kiện trồng đại trà ở nước ta khú cú thể làm được. Nhỡn chung cỏc giống chố ngon thường khú làm, hay bị sõu bệnh và nhất là bệnh nhện đỏ.

Về chất lượng cỏc vườn chố. Hiện nay cả nước cú 125.000 ha chố, trong đú chố kinh doanh là 78.000 ha chiếm 78% tổng diện tớch chố và chố kiến thiết cơ bản và phục hồi là 23.000 ha chiếm 22 %. Đối với chố kinh doanh năng suất khụng đồng đều, biờn độ năng suất rất lớn từ 1.7 tấn/ha đến 26 tấn/ha. Chố kiến thiết cơ bản cú đến 65% diện tớch do nhõn dõn tự trồng, đầu tư ban đầu khụng đủ, làm đất khụng kỹ, giống tạp, dựng hạt là chủ yếu, thiếu phõn bún nờn sinh trưởng kộm, trong đú cú diện tớch đỏng kể của chương trỡnh 327. Diện tớch chố phục hồi thường là đó đến kỳ kinh doanh nhưng do nguyờn nhõn giỏ thành cao, thiếu lao động, ớt quan tõm chăm súc nờn mật độ thấp, tỷ lệ mất khoảng lớn, để

hoang hoỏ. Nếu muốn cú kết quả kinh doanh phải tập trung cải tạo một vài năm. Tuy nhiờn, cú một số diện tớch quỏ già cỗi, tàn kiệt, mất khoảng lớn, sõu bệnh phỏ hoại nặng, bị trõu bũ giẫm đạp, cú đầu tư cũng khụng đạt hiệu quả nờn cần thanh lý.

Qua điều tra điểm cú thể chia vườn chố ở 4 cấp chất lượng sau đõy:

- Vườn chố cú chất lượng tốt chiếm 20%: Đõy là những vườn chố đảm bảo mật độ chuẩn (18.000 cõy/ha), cõy sinh trưởng tốt, năng suất bỡnh quõn đạt trờn 10 tấn bỳp tươi/ ha.

- Vườn chố cú chất lượng trung bỡnh chiếm 50%: Vườn chố đảm bảo 90% mật độ chuẩn, được chỳ ý đầu tư, năng suất bỡnh quõn trờn 5 tấn/ha.

- Vườn chố chất lượng kộm, cần được phục hồi chiếm 20-22%: Vườn chố mất khoảng lớn, chỉ đạt 70% mật độ chuẩn, khụng được đầu tư, năng suất 2-3 tạ/ha.

- Vườn chố cần thanh lý chiếm 8-10%: Đõy là vườn chố già cỗi hoặc sõu bờnh, gia sỳc phỏ hoại, mất khoảng lớn khụng thể phục hồi được.

Túm lại: Cần phải đổi mới giống và tạo ra một cơ cấu giống hợp lý cho phự hợp với đặc thự của từng vựng,từng địa phương. Vỡ thế việc trồng thử nghiệm cỏc giống chố nhập nội tại cỏc cụng ty chố là một thuận lợi và hợp lý nhưng cú một hạn chế là cỏc cụng ty chố hầu như đó hết quỹ đất. Ngoài ra cỏc vườn chố kộm chất lượng thường tập trung ở vựng sõu, vựng xa nơi trỡnh độ dõn trớ thấp và cuộc sống cũn khú khăn. Do đú việc trồng mới cần phải hợp tỏc với cỏc đơn vị ở địa phương để việc quản lý cỏc quy trỡnh kỹ thuật được thuận lợi và chất lượng hơn.

2.3.1.4. Những biện phỏp kỹ thuật thõm canh chủ yếu.

Sử dụng phõn bún: Hiện nay nhiều vườn chố xuống cấp do bún phõn khụng đỳng cỏch, thiếu phõn lút bún thỳc vụ cơ, chỉ cú đạm thuần tuý. Hiệu quả là độ màu mỡ của đất giảm nghiờm trọng, độ mựn kộm, đất chai cứng, chua, mất cấu tượng, cỏc chỉ số dinh dưỡng đều dưới mức cho phộp. Kết quả phõn tớch 482

mẫu đất đại diện cho 1.500 ha ở cỏc cụng ty chố Phỳ Sơn, Sụng cầu, Nghĩa lộ, Thanh Niờn cho thấy PH<4 cú 358 mẫu (Chiếm 74%), hàm lượng mựn<2% cú 231 mẫu (Chiếm 68.8%), đạm tổng số trung bỡnh chiếm 88,2% (trong đú nghốo 30%), P2O5 tổng số nghốo là 417 mẫu (chiếm 86,5%), K2O tổng số nghốo 20%.

Chăm súc vụ đụng xuõn: Đụng xuõn khụng phải là mựa thu hoạch chố nhưng là thời gian phục hồi, tớch luỹ năng lượng nuụi dưỡng cõy. Cỏc biện phỏp chăm súc cú ảnh hưởng quyết định đến sinh trưởng và phỏt triển của cõy chố, đồng thời ảnh hưởng tới năng suất và sản lượng cả năm. Cỏc cụng việc của chăm súc vụ đụng xuõn bao gồm: Tưới nước, bún phõn, đốn và phun thuốc cho

Một phần của tài liệu Phát triển ngành chè Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 30)