6. Kết cấu của luận văn
2.4.2. Hạn chế và nguyờn nhõn
Bờn cạnh những thành tựu nổi bật, ngành chố Việt Nam cũn cú những khú khăn và tồn tại sau đõy:
-Năng suất và sản lượng chố cũn thấp, hiệu quả kinh tế trồng chố chưa cao với khả năng cú thể. Nguyờn nhõn là thiếu vốn đầu tư, khụng những ảnh hưởng
đến tốc độ trồng chố mới mà cũn thiếu vốn để thỳc đẩy việc kinh doanh, đổi mới trang thiết bị, quy trỡnh cụng nghệ chế biến...
-Quỏ trỡnh canh tỏc do đầu tư khụng đủ, bún nhiều phõn hoỏ học dẫn đến đất đai bị nghốo kiệt dinh dưỡng, chai cứng, độ PH trong đất năng suất cao. Sự lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật đó để dư lượng quỏ giới hạn cho phộp nờn sản phẩm gõy tõm lý e ngại cho nngười sử dụng và khú khăn khi xuất khẩu.
-Trong chế biến chố, trừ cỏc cơ sở quy mụ lớn, cũn hầu hết thiết bị, cụng nghệ lạc hậu nờn chất lượng sản phẩm chưa cao làm giảm đỏng kể sức cạnh tranh trờn thị trường quốc tế. Hiện nay Việt Nam chủ yếu vẫn xuất khẩu chố làm nguyờn liệu bao gúi cho cỏc cụng ty nước ngoài, người tiờu dựng chưa biết đến cỏc sản phẩm tiờu dựng của Việt Nam.
-Thị trường tiờu thụ chưa thực sự bền vững, thị trường chố trong nước cũn lớn, thị trường nước ngoài đang mở rộng nờn chịu sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt. Quỏ trỡnh hội nhập WTO đang đến gần. Đõy là cơ hội cũng như thỏch thức to lớn đối với cỏc ngành sản xuất kinh doanh ở trong nước núi chung, ngành chố núi riờng. Nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm chố là vấn đề bức thiết của ngành chố nước ta.
-Cỏn bộ KHKT thiếu nhiều do địa bàn sản xuất chủ yếu là trung du- miền nỳi, hạ tầng cơ sở kộm nờn sinh viờn tốt nghiệp ra trường khụng muốn nhận cụng tỏc tại vựng chố.
-Tổ chức quản lý ngành chố chưa ổn định, vấn đề quản lý giữa TW và địa phương, quản lý ngành và theo lónh thổ cũn cần phải làm rừ thờm.
-Chưa cú chớnh sỏch đặc thự cho ngành chố nờn ảnh hưởng xấu đến tốc độ phỏt triển sản xuất, người đầu tư vào cõy chố bị thiệt thũi rất nhiều so với đầu tư vào cỏc ngành khỏc.
CHƢƠNG 3
ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH CHẩ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ
QUỐC TẾ.
3.1. BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CHẩ VIỆT NAM
Để thực hiện CNH-HĐH đất nước, Đảng và Nhà nước ta đó đề ra cỏc phương hướng lớn trong phỏt triển kinh tế - xó hội. Tất cả cỏc phương hướng này đều tập trung vào nõng cao mức sống nhõn dõn, tớch luỹ tiềm lực và phỏt triển đời sống tinh thần của nhõn dõn, phấn đấu đưa nước ta thành một nước cụng nghiệp. Lỳc đú nền kinh tế nụng nghiệp sẽ phỏt triển mạnh, song cụng nghiệp và dịch vụ sẽ chiếm tỷ trọng rất lớn trong GDP và trong lao động xó hội. Ngành chố là một ngành thuộc nụng nghiệp vỡ thế nú cũng đúng gúp một phần nhỏ bộ vào sự phỏt triển của nền kinh tế đất nước. Trong bối cảnh hoàn toàn mới, với xu thế toàn cầu hoỏ thỡ ngành chố Việt Nam cú rất nhiều cơ hội. Đú là:
Tiếp thu kinh nghiệm và tri thức quản lý tiờn tiến cũng như những tiến bộ khoa học kỹ thuật và cụng nghệ mới, trước hết là đối với cộng đồng chố thế giới và sau đú là cỏc nhà đầu tư, cỏc tổ chức quốc tế luụn dành thiện chớ cho Việt Nam, mở rộng xỳc tiến thương mại và quảng bỏ thương hiệu quốc gia. Khả năng sử dụng đất chố của Việt Nam là rất lớn do đú hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội cho sự hợp tỏc toàn diện, dưới hỡnh thức liờn doanh, trong đú cú cả liờn doanh 100% vốn nước ngoài, hợp tỏc trong lĩnh vực tiờu chuẩn hoỏ, nõng cao chất lượng sản phẩm trong đú lĩnh vực quảng bỏ thương hiệu cũng rất quan trọng, ngoài ra lĩnh vực đào tạo và chuyển giao cụng nghệ, điều tra quy hoạch tổng thể những vựng chố chất lượng cao hoặc những vựng chố mới khai phỏ, cú triển vọng phỏt triển ổn định và bền vững, mở rộng việc phỏt triển chố ở lưu vực sụng Mờkụng và Đụng Nam Á, với Việt Nam và Indonesia là trụ cột, nhằm mở cỏc kờnh phõn phối nội vựng và cỏc thị trường mới, ngoài cỏc thị trường truyền thống.
Tuy nhiờn ngành chố cũng cú rất nhiều thỏch thức trước ngưỡng cửa hội nhập đú là hệ thống phõn phối vũng vốo, sản phẩm khụng đảm bảo chất lượng, thiếu vựng nguyờn liệu...Bức tranh khụng mấy sỏng sủa cho thấy nếu khụng khắc phục, ngành chố rất khú cú khả năng cạnh tranh khi Việt Nam chớnh thức đặt chõn vào WTO.
Trở ngại lớn nhất của ngành hiện nay vẫn là vấn đề vựng nguyờn liệu. Hiện nay cả nước cú 34 tỉnh thành phố với diện tớch đất canh tỏc để trồng chố với phạm vi phõn bố khỏ rộng. Tuy nhiờn, diện tớch trồng chố này vẫn chưa đỏp ứng được sự bựng nổ cỏc cơ sở sản xuất tại cỏc địa phương. Chỉ tớnh từ năm 2000 đến nay, số cơ sở chế biến đó tăng gấp 3 lần với hàng vạn lũ chế biến thủ cụng nhỏ ở khắp cỏc tỉnh trọng điểm ở trung du và miền nỳi phớa bắc. Đú là chưa kể hơn 600 doanh nghiệp sản xuất và chế biến chố cú đăng ký kinh doanh, như vậy việc quỏ nhiều lũ chế biến trờn một vựng nguyờn liệu chật hẹp đó xảy ra tỡnh trạng tranh mua, tranh bỏn giữa cỏc doanh nghiệp, ảnh hưởng đến mụi trường kinh doanh. Một vấn đề khỏc nữa đú là giỏ chố bỳp tươi mặc dự biến động cú lợi cho nụng dõn, song lại xuất hiện tỡnh trạng khai thỏc quỏ mức khiến cõy chố bị kiệt quệ, do mạng lưới chế biến phỏt triển quỏ nhanh, nhiều vựng mang tớnh tự phỏt, phi quy hoạch, khụng tương xứng với năng suất và sản lượng nguyờn liệu. Hậu quả là cõy chố bị suy kiệt về dinh dưỡng. Cỏi vũng luẩn quẩn này cuối cựng lại tỏc động trực tiếp và tiờu cực đến người nụng dõn.
Thỏch thức lớn đú nữa là về vấn đề chất lượng sản phẩm nhiều vựng chố hệ thống chế biến cũn chắp vỏ và khụng theo một hệ thống quy chuẩn nào. Khụng ớt những cơ sở sản xuất chố chỉ làm từng cụng đoạn đơn giản như mua gom hoặc làm hộo sản phẩm, sau đú thực hiện nốt những cụng đoạn chế biến cũn lại ở cơ sở sản xuất hoặc ở doanh nghiệp khỏc. Ngoài ra tỡnh trạng chia nhỏ, tỏch rời một hệ thống chế biến, chỉ bỏn những sản phẩm sơ chế thứ cấp đó dẫn đến bất ổn định về chất lượng sản phẩm. Hậu quả là cỏc sản phẩm chố của Việt Nam khụng đồng nhất về chủng loại mẫu mó, thiếu hương vị đặc trưng tức là chưa cú một
đảm bảo vững chắc nào về mặt thương hiệu khi sản phẩm đến tay người tiờu dựng. Để khẳng định được thương hiệu của mỡnh, chất lượng sản phẩm là cỏi tem đảm bảo cho thương hiệu, thương hiệu là yếu tố tối quan trọng để cạnh tranh trờn thị trường quốc tế, đú là mối quan hệ chặt chẽ mà ngành chố đang đặt ra để tới đõy khi uống chố Việt Nam khỏch hàng biết ngay đú là chố Việt Nam mà khụng cần nhiều đến thương hiệu. Từ đú việc đảm bảo và khẳng định được chất lượng mang tớnh quốc gia là điểm mấu chốt mà ngành chố đang tập trung giải quyết, nhưng làm được việc đú khụng dễ.
3.2. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CễNG NGHIỆP CHẩ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI
Xõy dựng ngành chố trở thành một ngành kinh tế cú tầm vúc trong sự nghiệp phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn cũng như trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước để tiến tới hội nhập kinh tế quốc tế. Trong những năm qua, kinh tế chố phỏt triển cả về diện tớch, năng suất, chất lượng và cỏc cơ sở chế biến chố. Năm qua cũng được đỏnh giỏ là thành cụng trong quan hệ hợp tỏc nước ngoài thụng qua việc ký kết thoả thuận hiệp hội cỏc nhà sản xuất chố, gia nhập hiệ hội chố xanh thế giới. Trong giai đoạn tới ngành chố Việt Nam sẽ được phỏt triển theo hướng:
1. Trở thành ngành sản xuất đa dạng sản phẩm cõy trồng, tận dụng cỏc loại cõy thuộc đồ uống để tạo ta nhiều sản phẩm cú chất lượng khỏc nhau cho nước uống đỏp ứng mọi nhu cầu người tiờu dựng
2. Đỏp ứng tốt, khai thỏc tốt nhu cầu chố nội tiờu cả nước bằng cỏch nõng cao chất lượng, mẫu mó để tăng khả năng tiờu thụ lờn mức 50.000 tấn vào năm 2010.
3. Xuất khẩu ngày càng tăng, giữ vững, ổn định và mở rộng thị trường với số lượng lớn, kim ngạch xuất khẩu tăng. Bằng cỏch giữ vững cỏc thị trường lớn như I-raq, I-ran, Anh, Nhật, Ba Lan, Nga và cỏc nước khỏc thuộc SNG... Mở
rộng hợp tỏc quốc tế và tỡm kiếm cơ hội để xõm nhập sõu hơn vào cỏc thị trường như Mỹ, cỏc nước Tõy Âu, Bắc Âu và cỏc nước trong khối ASEAN.
4.Thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn 100% hoặc liờn doanh sản xuất, kinh doanh chố ở Việt Nam. Cho cỏc thị trường đối tỏc hưởng mức thuế nhập khẩu ưu đói, cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ được hưởng chế độ đối xử bỡnh đẳng khi đầu tư xuất khẩu vào cỏc thị trường đối tỏc và được hưởng kết quả mở cửa thị trường, tranh thủ cỏc nguồn tài trợ
Theo Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, ngành chố đặt mục tiờu là đến năm 2010, tổng khối lượng xuất khẩu chố của nước ta đạt 120.000 tấn chố cú chất lượngcao, giỏ trị cao và an toàn vệ sinh thực phẩm, với kim ngạch 200 triệu USD, giải quyết việc làm cho khoảng 1 triệu lao động, doanh thu bỡnh quõn 20 triệu đồng/ ha. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu gồm 50% chố đen; 20% sản phẩm chố mới cú chất lượng cao và 30% chố xanh.
Bảng 3.1: Một số chỉ tiờu phỏt triển ngành chố Việt Nam từ năm 2005
đến năm 2010
Chỉ tiờu Đơn vị Năm 2005 Năm 2010
Tổng diện tớch chố cả nước
Ha 120.000 125.000
Tỷ trọng chố giống mới % 15-20 25-30
Diện tớch chố kinh doanh Ha 94.600 114.500
Năng suất bỡnh quõn Tấn/ha 6,3 6.7
Sản lượng bỳp tươi Tấn 534.000 766.000
Sản lượng chố khụ Tấn 132.000 170.000
Sản lượng xuất khẩu Tấn 100.000 120.000
(Nguồn: Hiệp hội chố Việt Nam)
Như vậy đến năm 2010 sản lượng chố khụ đạt từ 132.000 lờn đến 170.000 trong đú xuất khẩu đạt 100.000 tấn đến 120.000 tấn, kim ngạch đạt 107 triệu USD đến 200.000 USD. Trong đú cỏc mặt hàng chố được sản xuất bao gồm chố đen OTD (7 mặt hàng) với cơ cấu 80% ba mặt hàng tốt, chố đen CTC (9 mặt hàng) với cơ cấu 70% ba mặt hàng tốt, chố xanh Nhật Bản (4 mặt hàng), chố xanh Pouchung Đài Loan và trờn 30 mặt hàng chố xanh, chố ướp hương nội tiờu, chố tỳi nhỳng 6 loại, chố xanh đặc sản từ cỏc vườn chố giống mới dạng Olong, chố bỏn lờn men, chố bỏnh xuất khẩu và chố đen đặc biệt cao cấp của vựng Mộc Chõu, Tam Đường, chố nước uống nhanh. Ngoài ra cũn cú cỏc mặt hàng khỏc bao gồm cỏc loại chố thanh nhiệt, bồi bổ sức khoẻ, chố chữa bệnh.
Để ngành chố vượt qua được những thỏch thức trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế và đạt được mục tiờu trờn thỡ hơn lỳc nào hết ngành chố cần được khẳng định thương hiệu của mỡnh, đú chớnh là cỏi tem quan trọng để cạnh tranh trờn trường quốc tế, đú cũng chớnh là điều mà ngành chố đang đặt ra để tới đõy khi uống chố Việt Nam khỏch nước ngoài khụng cần nhỡn đến thương hiệu cũng biết ngay đú là chố Việt Nam. Vỡ vậy để đảm bảo được chất lượng và uy tớn cho thương hiệu chố Việt Nam ngành chố cũn rất nhiều việc cần phải làm.
3.3. CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH CHẩ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI
3.3.1. Hoàn thiện cụng tỏc quy hoạch
- Quy hoạch đất trồng chố
Lónh thổ nước ta với diện tớch là 33 triệu ha trong đú phần lớn là đất nụng nghiệp. Trờn diện tớch đất này cần một mụ hỡnh sản xuất nụng lõm kết hợp cú hệ thống nhiều tầng, đảm bảo được mật độ che phủ mặt đất, đạt yờu cầu sinh thỏi an toàn. Vỡ vậy việc sử dụng đất phỏt triển nụng nghiệp phải gắn với sản xuất lõm nghiệp. Để đạt được mục tiờu về sản lượng và giỏ trị, căn cứ vào điều kiện
tự nhiờn và tớnh thớch ứng của cỏc giống chố, Nhà nước cần phải quy hoạch đất trồng chố chung cả nước từ năm 2005 đến năm 2010 như sau:
Bảng 3.2: Quy hoạch đất trồng chố cả nƣớc từ năm 2005 đến năm 2010 Đơn vị: ha. Vựng/tỉnh D.tớch năm 2002 D.tớch dự kiến thanh lý D.tớch cũn lại
Diện tớch trồng mới Diện tớch chố T. số G.đoạn 03-05 G.đoạn 06-10 Năm 2005 Năm 2010 Cả nước 100.061 8.580 91.481 24.600 16.000 8.600 107.481 116.081 Vựng TTMNBB 63.964 5.060 58.904 12.600 10.900 5.300 69.804 75.104 Trong đú Lai Chõu 2.342 2.342 500 500 2.842 2.842 Sơn La 3.025 100 3.105 2.000 2.000 5.105 7.105 Thỏi Nguyờn 13.358 1.400 11.958 2.500 1.800 700 13.758 14.458 Hà Giang 12.356 900 11.456 2.000 1.000 1.000 12.456 13.456 Lào Cai 3.545 210 3.335 500 500 3.835 3.835 Yờn Bỏi 11.407 650 10.757 1.000 700 300 11.457 11.757 Tuyờn Quang 4.177 350 3.827 2.000 1.200 800 5.027 5.827 Phỳ Thọ 8.437 650 7.787 2.000 1.500 500 9.287 9.287 2.Vựng ĐBSH 3.778 590 3.188 3.188 3.188 3. Vựng DHMT 8.997 480 8.517 4.000 2.200 1.800 10.717 12.517 4. Vựng TN 23.322 2.450 20.872 4.400 2.900 1.500 23.772 25.272 Lõm đồng 2.200 19.818 4.000 2.500 1.500 22.318 23.818
(Nguồn: Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp) - Quy hoạch vùng chè tập trung cao sản
Để tăng nhanh sản l-ợng và chất l-ợng, dự kiến quy hoạch đầu t- vùng chè cao sản tập trung tại 9 vùng trọng điểm chè nh- sau:
Bảng 3.3: Diện tớch chố thõm canh cao sản
Tỉnh Diện tớch (ha) Tỉnh Diện tớch (ha)
Tổng số 24.300 Lào cai 500
Hà Giang 1.700 Lai Chõu 100
Tuyờn Quang 2.000 Sơn La 800
Thỏi Nguyờn 5.000 Phỳ Thọ 4.000
Yờn Bỏi 3.700 Lõm Đồng 6.500
(Nguồn: Viện quy hoạch và thiết kế nụng nghiệp) - Quy hoạch vựng chố đặc sản
Trờn diện tớch trồng mới, dự kiến quy hoạch vựng chố đặc sản tại Mộc Chõu (Sơn la) 2.000 ha và Than Uyờn (Lào cai), Tam Đường (Lai Chõu) 700 ha chuyờn trồng cỏc loại giống thuần đặc sản và chố thơm để sản xuất chố đặc sản cao cấp.
Về dự kiến sử dụng đất trồng chố mới như sau: Trong tổng số 24.600 ha chố được trồng mới thỡ trồng thờm đất cũ là 2.000 ha, cũn lại bố trớ trờn đất nương rẫy 12.000 ha, đất vườn 3.020 ha cũn cỏc loại khỏc là 1.000 ha..
Bảng 3.4: Bố trớ chố trồng mới trờn cỏc loại đất Đơn vị: ha Vựng Diện tớch trồng mới Trồng trờn cỏc loại đất Chố đó thanh lý Đất màu, đồi,nương, rẫy Đất vườn Đất khỏc Cả nước 24.600 8.580 12.000 3.020 100 Trung du Miền nỳi Bắc Bộ 16.200 5.060 8.640 1.900 600 Vựng Duyờn Hải Miền Trung
4.000 480 2.620 700 200
Vựng Tõy Nguyờn
4.400 2.450 1.330 420 200
(Nguồn: Viện quy hoạch và thiết kế nụng nghiệp) - Quy hoạch vựng nguyờn liệu:
Đối với cỏc vựng chố cú độ cao dưới 500 m (so với mực nước biển) gồm cỏc tỉnh Thỏi Nguyờn, Phỳ Thọ và một số huyện tại cỏc tỉnh trờn: Thõm canh cao, bún phõn hữu cơ kết hợp với NPK, phũng trừ sõu bệnh tổng hợp, ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật mới, trang bị cụng cụ cải tiến canh tỏc vườn chố, ỏp dụng biện phỏp tưới tiờu, giữ ẩm cho chố
Đối với cỏc vựng chố cú độ cao trờn 500 một ở cỏc tỉnh Sơn La, Hà Giang, Lai Chõu, Tuyờn Quang, Yờn Bỏi, Lào Cai, Lõm Đồng cần phõn loại cỏc vườn chố theo mật độ, tuổi trồng kết hợp với cỏc điều kiện tự nhiờn và năng suất để lựa chọn cỏc vườn chố liền vựng, liền khoảnh để thõm canh tập trung phõn bún hữu cơ cho chố và trồng xen cỏc họ đậu để duy trỡ năng suất.
Đối với cỏc vườn chố hiện cú tập trung ở cỏc tỉnh Hà Giang, Tuyờn Quang,