Thực hành(BT1,2) Bài 1:

Một phần của tài liệu Buổi 1_ Tuần 6+ 7 (Trang 29 - 33)

II/ Đồ dùng dạy học

2. Thực hành(BT1,2) Bài 1:

- GV cho HS đọc từng số thập phân. Bài 2: - GV hớng dẫn HS viết các hỗn số thành số thập phân rồi đọc STP đó. - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị bài sau

- HS quan sát hình và tự rút ra nhận xét: Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần

nguyên và phần thập phân .... - 5 HS - HS đọc STP - HS làm bài trong vở. - HS đọc nối tiếp . _____________________________________ Tập đọc

Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà I / Mục tiêu

- Đọc diễn cảm đợc bài thơ ,ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.

- HS thuộc 2 khổ thơ, trả lời đợc các câu hoảI trong SGK. HS khá giỏi thuộc cả bài thơ và nêu đợc ý nghĩa của bài.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trờng thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba- la- lai- ca trong ánh trăng và ớc mơ về tơng lai tơI đẹp khi công trình hoàn thành.

II/ Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh học bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi khổ thơ cuối.

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ :

Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài Những ngời bạn

tốt. Trả lời câu hỏi :

H :Vì sao A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?

H:Cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?

2. Dạy- học bài mới:

“Tiếng đàn Ba- la- lai- ca trên sông Đà”

2.2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm

hiểu bài

a, Luyện đọc:

- Gọi 1 HS đọc bài.

- GV phân đoạn, gọi HS tiếp nối đọc thành tiếng từng đoạn văn.

- Giải nghĩa thêm một số từ khó không đợc

chú giải trong sách: cao nguyên, trăng

chơi vơi.

- GV đọc mẫu toàn bài.

b, Tìm hiểu bài:

- GV hớng dẫn HS đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK:

* Những chi tiết nào trong bài thơ ngợi lờn hỡnh ảnh một đờm trăng rất tĩnh mịch?

* Hỡnh ảnh nào trờn cụng trường vừa tĩnh mịch vừa sinh động?

* Hỡnh ảnh nào núi lờn sự gắn bú giữa con người với thiờn nhiờn trờn sụng Đà? * Nờu những từ nhõn hoỏ trong bài?

- GV chốt lại phần tìm hiểu bài, gợi ý HS nêu nội dung ý nghĩa bài thơ.

c, Đọc diễn cảm và HTL bài thơ:

- GV đọc diễn cảm khổ thơ cuối và hớng dẫn HS đọc.

- GV theo dõi, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.

- Yêu cầu hs về nhà tiếp tục HTL bài thơ. - Chuẩn bị bài sau: Kì diệu rừng xanh.

HS lắng nghe.

- 1- 2 HS khá, giỏi đọc thành tiếng toàn bài. - HS đọc:

* Đọc nối tiếp nhau trớc lớp. * Đọc theo cặp.

* 1-2 HS đọc lại toàn bài.

- HS đọc thầm và TLCH

+ Cả cụng trường say ngủ cạnh dũng sụng / những thỏp khoan nhụ lờn trời ngẫm nhgĩ / những xe ủi xe ben súng vai nhau nằm nghỉ.

+ Vỡ cú tiếng đàn của cụ gỏi Nga. Cú dũng sụng lấp loỏng dưới ỏnh trăng và cú những sự vật được tỏc giả miờu tả bằng biện phỏp nhõn hoỏ(cụng trường say ngủ) thỏp khoan đang ngẫm nghĩ. + Tiếng đàn ngõn nga với một dũng sụng lấp loỏng sụng Đà gợi lờn một hỡnh ảnh đẹp thể hiện sự gắn bú hoà quện giữa con người với thiờn nhiờn.

+ Ngẫm nghĩ, say ngủ, súng vai nằm ngẫm nghĩ.

+ HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp. + HS thi đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.

Đạo đức

Nhớ ơn tổ tiên I/ Mục tiêu:

- Biết đợc: Con ngời ai cũng có tổ tiên và mỗi ngời đều phải nhớ ơn tổ tiên

- Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên

- Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.

II/ Đồ dùng dạy- học:

- Cỏc tranh, ảnh, bài bỏo núi về ngày giỗ tổ Hựng Vương. - Cõu ca dao, tục ngữ, truyện,… núi về lũng biết ơn tổ tiờn.

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:

GV gọi 2 HS lờn bảng trả lời cõu hỏi:

- Trần Bảo Đồng đó vượt khú để vươn lờn như thế nào ?

- Vợt khó trong cuộc sống và học tập sẽ giúp ta điều gì ?

- GV nhận xột, cho điểm HS.

2. Dạy- học bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.

2.2. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động 1: Tỡm hiểu nội dung truyện Thăm mộ.

*Mục tiờu: Giỳp HS biết được một biểu hiện của lũng biết ơn tổ tiờn.

*Cỏch tiến hành:

- 2 HS lờn bảng trả lời

- GV gọi HS đọc truyện Thăm mộ.

- GV yờu cầu HS thảo luận theo cỏc cõu hỏi sau: + Nhõn ngày tết cổ truyền, bố của Việt đó làm gỡ để tỏ lũng biết ơn tổ tiờn?

+ Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gỡ khi kể về tổ tiờn?

+ Vỡ sao Việt muốn lau bàn thờ giỳp mẹ?

- GV kết luận: Ai cũng cú tổ tiờn, gia đỡnh, dũng họ.

Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiờn và biết thể hiện điều đú bằng những việc làm cụ thể.

- HS đọc thầm.

- HS cả lớp thảo luận và trả lời.

Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK.

để bày tỏ lũng biết ơn tổ tiờn.

*Cỏch tiến hành:

- GV cho HS tự làm bài tập.

- GV yờu cầu HS trỡnh bày ý kiến trước lớp. - GV kết luận: Chỳng ta cần thể hiện sự biết ơn tổ

tiờn bằng cỏc việc làm cụ thể, thiết thực, phự hợp với khả năng như cỏc việc cố gắng học tập, rốn luyện để trở thành người cú ớch cho xó hội; gỡn giữ nền nếp tốt đẹp của gia đỡnh; thăm mộ tổ tiờn, ụng bà…

- HS làm bài và trao đổi với bạn bờn cạnh.

- 2 HS trả lời, cả lớp trao đổi, nhận xột, bổ sung.

Hoạt động 3:Tự liờn hệ.

*Mục tiờu: Giỳp HS tự đỏnh giỏ bản thõn qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lũng biết ơn tổ tiờn. *Cỏch tiến hành:

- GV yờu cầu HS kể những việc đó làm được thể hiện lũng biết ơn tổ tiờn và những việc chưa làm được.

- GV gọi HS lờn trỡnh bày trước lớp. - GV nhận xột và kết luận:

Chỳng ta đó biết thể hiện sự biết ơn tổ tiờn bằng

cỏc việc làm cụ thể, thiết thực.

Mỗi người phải biết ơn tổ tiờn và cú trỏch nhiệm giữ gỡn, phỏt huy truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ. - HS làm việc cỏ nhõn và trao đổi trong nhúm nhỏ. - 3 HS trỡnh bày. 3. Củng cố , dặn dũ: - GV nhận xét tiết học.

- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và sưu tầm tranh, ảnh, bài bỏo núi về ngày giỗ tổ Hựng Vương. Những cõu ca dao, tục ngữ, truyện,… núi về lũng biết ơn tổ tiờn.

Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2010

Tập làm văn

Luyện tập tả cảnh I / Mục tiêu

- Xác định đợc phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1); hiểu đợc mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2,BT3)

- Tích hợp nội dung bảo vệ môi trờng.

II/ Đồ dùng dạy- học:

-VBT TV5, tập I - Bảng phụ, phấn màu

- Một số tranh ảnh về cảnh đẹp ở Tây Nguyên gắn với các đoạn văn trong bài.

- ảnh minh hoạ vịnh Hạ Long trong SGK.

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ :

Gọi 2 HS trình bày dàn ý bài văn miêu tả

cảnh sông nớc (BT2 tiết trớc).

Một phần của tài liệu Buổi 1_ Tuần 6+ 7 (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w