ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DềNG VỐN FDI TỚI PHÁT TRIỂN

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Quảng Ninh.PDF (Trang 84)

HỘI QUẢNG NINH

2.3.1. Những tỏc động tớch cực

Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là một nguồn vốn quan trọng đối với sự tăng trƣởng kinh tế tỉnh. Theo xếp hạng của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ tớnh đến ngày 31/12/2005, Quảng Ninh đứng thứ 12 về hoạt động thu hỳt vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài với 76 dự ỏn và 574.684.030 USD. Nếu xột trong cỏc tỉnh phớa Bắc, quy mụ vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Quảng Ninh tƣơng đối lớn. Điều đú cho thấy với những điều kiện tự nhiờn, cơ sở hạ tầng tƣơng đối thuận lợi, Quảng Ninh là một trong những địa điểm hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ vào Việt Nam.

Nhờ những điều kiện thuận lợi và những nỗ lực khụng ngừng của Quảng Ninh trong việc tăng cƣờng hợp tỏc đầu tƣ với nƣớc ngoài vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc

ngoài đó là một nguồn vốn khỏ quan trọng cho sự tăng trƣởng kinh tế của tỉnh. Điều này thể hiện trƣớc hết thụng qua quy mụ và tỷ trọng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trong tổng vốn xõy dựng cơ bản trờn địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

Bảng 2.14. Vốn đầu tƣ phỏt triển trờn địa bàn tỉnh phõn theo nguồn vốn

(Đơn vị: Tỷ đồng)

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Quảng Ninh 2005

Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đó gúp phần tạo thờm tài sản cố định mới, cơ sở vật chất mới cho cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh. Đõy chớnh là một tiền đề quan trọng để tăng khối lƣợng của cải vật chất và phi vật chất đƣợc tạo ra trờn địa bàn tỉnh, tạo ra sự tăng trƣởng kinh tế và cải thiện đời sống nhõn dõn.

Hoạt động thu hỳt đầu tƣ nƣớc ngoài đó đúng gúp tớch cực vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của nhiều địa phƣơng núi chung và của tỉnh Quảng Ninh núi riờng. Cỏc dự ỏn cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đi vào hoạt động đó từng bƣớc chuyển giao kinh nghiệm quản lý, cụng nghệ hiện đại, đào tạo tay nghề, rốn luyện tỏc phong cụng nghiệp cho ngƣời cụng nhõn.

Hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài thỳc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ tăng tỷ trọng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng giỏ trị sản xuất nụng nghiệp; nõng cao năng lực quản lý và trỡnh độ cụng nghệ, gúp phần mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

Hoạt động thu hỳt đầu tƣ nƣớc ngoài đó cú bƣớc chuyển biến tớch cực về mặt nhận thức của cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc địa phƣơng. Cỏc địa phƣơng, cỏc ngành đó cú Năm

Chỉ tiờu 2000 2001 2002 2003 2004 2005

Vốn Nhà nƣớc 2.795 3.549 5.085 6.318 7.500 8.643

Vốn ngoài quốc doanh 1.255 1.594 2.284 2.838 3.370 3.883

Vốn FDI 335 557 625 744 1.010 1.750

cỏc biện phỏp hỗ trợ kịp thời cho cỏc doanh nghiệp giải quyết cỏc khú khăn vƣơng mắc trong quỏ trỡnh triển khai dự ỏn (đất đai, giải phúng mặt bằng).

Những năm gần đõy, tốc độ thu hỳt đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Quảng Ninh ngày càng tăng. Cơ cấu vốn đầu tƣ phõn bổ khỏ hợp lý (cụng nghiệp: 39,50%, du lịch - dịch vụ: 56,50%, nụng - lõm - ngƣ - nghiệp: 4,57%). Tỉnh đó thu hỳt đƣợc cỏc dự ỏn đầu tƣ vào cỏc lĩnh vực tỉnh cú thế mạnh, cần khuyến khớch đầu tƣ nhƣ: Cụng nghiệp chế biến thực phẩm (dầu thực vất, sản xuất bột mỳ), khai thỏc chế biến than, thiết bị điện, may mặc, sản xuất hàng xuất khẩu (giày, cao su, vải bạt,…). Du lịch - dịch vụ chiếm tỉ trọng cao (32 dự ỏn, tổng vốn đầu tƣ 290.348.348 USD, chiếm 42,11% về số dự ỏn cũn hiệu lực và chiếm 56,50% về vốn đầu tƣ), trong đú cú nhiều dự ỏn đầu tƣ vào lĩnh vực vui chơi giải trớ cú quy mụ lớn để xõy dựng hạ tầng và tạo thờm sản phẩm cho ngành du lịch nhƣ: Cụng ty liờn doanh Hồng Vận, Cụng ty liờn doanh Vĩnh Thuận, Cụng ty liờn doanh Hải Ninh - Lợi Lai, Cụng ty liờn doanh quốc tế Hoàng Gia, HĐHTKD cỏ heo, sƣ tử biển. Bƣớc đầu tỉnh đó thu hỳt đƣợc dự ỏn sản xuất sản phẩm cú hàm lƣợng cụng nghệ cao ( phõn vi sinh, phõn hữu cơ); nuụi trồng thuỷ sản quy mụ cụng nghiệp (Cụng ty liờn doanh G&A, Cụng ty đầu tƣ sản xuất và thƣơng mại Hoàn cầu), gúp phần làm tăng nguồn lực đầu tƣ phỏt triển, phự hợp với định hƣớng phỏt triển kinh tế – xó hội của tỉnh, gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, phỏt huy cỏc tiềm năng, thế mạnh của cỏc địa phƣơng.

Thu hỳt đầu tƣ nƣớc ngoài tập trung tại cỏc đụ thị lớn nhƣ Hạ Long, Múng Cỏi gúp phần tạo động lực lụi kộo cỏc vựng, cỏc địa phƣơng khỏc cựng phỏt triển. Chớnh sỏch khuyến khớch, ƣu đói đầu tƣ vào cỏc vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội khú khăn đó bƣớc đầu thu đƣợc kết quả. Hoạt động thu hỳt vốn đầu tƣ nƣớc ngoài dó phỏt triển rộng ra cỏc địa phƣơng khỏc nhƣ Yờn Hƣng, Đụng Triều và đó bắt đầu xuất hiện tại cỏc địa phƣơng miền nỳi nhƣ Tiờn Yờn, là địa phƣơng cú điều kiện kinh tế - xó hội khú khăn, gúp phần tạo ra sự phỏt triển kinh tế - xó hội toàn địa bàn.

Hoạt động thu hỳt vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cũng khẳng định đƣợc vai trũ quan trọng trong sự phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh. Kết quả cụ thể một số chỉ tiờu:

Bảng 2.15. Một số chỉ tiờu chủ yếu của hoạt động FDI tại Quảng Ninh

TT Năm Doanh thu (USD) Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp (tỷ đồng) Kim ngạch xuất khẩu(USD) Nộp ngõn sỏch Nhà nƣớc (USD) Lao động (ngƣời) 1 2000 117.029.875 1.398 37.300.000 9.723.783 3.113 2 2001 105.103.672 1.668 28.400.000 8.716.061 3.665 3 2002 122.550.000 1.717 17.900.000 12.500.000 4.106 4 2003 184.267.010 1.840 49.400.000 15.072.698 6.045 5 2004 258.518.000 2.230 107.000.000 20.042.000 10.000 6 2005 309.640.00 2.741 90.000.000 24.050.000 11.500

Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư Quảng Ninh, Niờn Giỏm thống kờ Quảng Ninh -2005

- So sỏnh kết quả nộp ngõn sỏch trờn địa bàn đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.16. Kết quả nộp ngõn sỏch của cỏc doanh nghiệp FDI trờn địa bàn tỉnh Quảng Ninh ĐVT: Triệu VNĐ Năm Chỉ tiờu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 FDI 145.850 130.740 187.500 226.090 300.630 360.750 Cả tỉnh 2.460.223 2.527.136 3.088.722 3.311.958 3.637.674 4.075.000 FDI/ 5,92 % 5,17% 6,07% 6,83% 8,26% 8,85%

Nguồn: Niờn Giỏm thống kờ Quảng Ninh -2005

Hoạt động FDI đó từng bƣớc khai thỏc đƣợc cỏc lợi thế so sỏnh của mỗi địa phƣơng, thu hỳt đƣợc số lƣợng lớn lao động vào làm việc, gúp phần tớch cực vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội. Hoạt động đầu tƣ của cỏc doanh nghiệp FDI trờn nhiều địa bàn đó tạo ra cơ sở hạ tầng kỹ thuật vững mạnh đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế của địa phƣơng.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của cỏc doanh nghiệp FDI trờn địa bàn tỉnh đó gúp phần đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh kinh tế và cỏc loại dịch vụ.

Cỏc dự ỏn cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đó gúp phần đa dạng hoỏ sản phẩm tạo ra nhiều sản phẩm mới, cú khả năng cạnh tranh cao trờn thị trƣờng (dầu, bột, mỳ, ngọc trai…, gúp phần tạo diện mạo cho cỏc đụ thị, cảnh quan, dịch vụ mới phục vụ du lịch).

Với một cơ cấu ngành phự hợp, cỏc dự ỏn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đó cú những tỏc động tớch cực tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh và nõng cao tớnh hiệu quả trong sự tăng trƣởng kinh tế dựa trờn việc khai thỏc cú hiệu quả những lợi thế so sỏnh của Quảng Ninh

Điểm nổi bật trong cơ cấu ngành kinh tế Quảng Ninh là ƣu thế của ngành Du lịch dịch vụ. Một trong những mục tiờu phỏt triển kinh tế của tỉnh là nõng dần tỷ trọng của ngành cụng nghiệp.

Trong giai đoạn 2000- 2005, tỉnh Quảng Ninh đó đạt mục tiờu đề ra về việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ. Sự chuyển dịch cơ cấu này là kết quả của những thay đổi trong mối tƣơng quan về tốc độ phỏt triển giữa cỏc ngành trong nền kinh tế, trong đú giỏ trị tuyệt đối GDP của cỏc ngành đều tăng. Khu vực kinh tế cú vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đó đúng gúp khụng nhỏ vào sự chuyển dịch đú.

Hơn nữa, cỏc dự ỏn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đó hƣớng vào cỏc ngành du lich - dịch vụ, cụng nghiệp, mà Quảng Ninh cú lợi thế nhƣ thiờn nhiờn ƣu đói về tài nguyờn du lịch, chế biến thuỷ hải sản, cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng... Việc khai thỏc những lợi thế so sỏnh của tỉnh là một tiền đề quan trọng nhằm nõng cao tớnh hiệu quả của sự tăng trƣởng.

Trong bối cảnh hầu hết cỏc doanh nghiệp của thành phố đều khụng cú đủ khả năng tài chớnh để thay thế những thiết bị lạc hậu, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đó tạo ra một bƣớc nhảy đột phỏ, đẩy nhanh quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ, hiện đại hoỏ nền sản xuất của tỉnh Quảng Ninh. Đõy là tiền đề tạo ra năng lực cạnh tranh cho hàng hoỏ trong nƣớc bằng cỏch nõng cao chất lƣợng, hạ giỏ thành sản phẩm. Điều đú rất

quan trọng trong bối cảnh Hiệp định thƣơng mại Việt Mỹ đó đƣợc ký kết và Việt Nam đang chuẩn bị gia nhập WTO.

Với những kết quả trờn, cú thể khẳng định rằng, trong thời gian qua, Quảng Ninh đó rất thành cụng trong việc thu hỳt đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài phục vụ cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ của tỉnh. Thành cụng này là kết quả của sự năng động, nhạy bộn của cỏc doanh nghiệp trong nƣớc trong việc tỡm kiếm đối tỏc liờn doanh cú khả năng gúp vốn rất lớn của cỏc cơ quan chức năng trong việc quản lý hoạt động chuyển giao cụng nghệ thụng qua đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tạo thờm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động, tăng chất lƣợng lực lƣợng lao động.

Một điều kiện quan trọng để cải thiện đời sống nhõn dõn là phải tạo ra nhiều việc làm và thu nhập ổn định cho ngƣời lao động. Do đú, vấn đề giải quyết việc làm cú ý nghĩa to lớn đối với sự phỏt triển kinh tế tỉnhQuảng Ninh. Khu vực kinh tế cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đúng một vai trũ tớch cực trong việc thực hiện nhiệm vụ này

Tớnh đến cuối năm 2005, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại Quảng Ninh đó tạo ra khoảng 11.500 chỗ làm trực tiếp và hàng vạn việc làm giỏn tiếp trong cỏc ngành sản xuất, dịch vụ cú liờn quan. Khu vực này đó gúp một phần đỏng kể trong việc giải quyết việc làm tăng thu nhập cho ngƣời lao động. Hơn nữa, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cũn thu hỳt đƣợc một lƣợng lớn lao động từ nụng thụn, gúp phần chuyển dịch cơ cấu lao động nụng nghiệp - nụng thụn.

Thụng qua cỏc hoạt động tại cỏc cơ sở cú vốn đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài, cỏn bộ, cụng nhõn Việt Nam đó đƣợc đào tạo, hoặc đào tạo lại, cú điều kiện tiếp cận, tỏc phong cụng nghiệp và trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cao. Đõy là cơ hội để nõng cao chất lƣợng lực lƣợng lao động Quảng Ninh.

Hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Quảng Ninh đó mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, thay thế nhập khẩu.

Nếu nhƣ năm 2000 cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chỉ đạt 37.000.000 USD kim ngạch xuất khẩu thỡ năm 2005 đó đạt 90.000.000USD. Trong những năm tới, nhiều doanh nghiệp mới đi vào hoạt động, cỏc doanh nghiệp hoạt

động nõng dần cụng suất, kim ngạch xuất khẩu của khu vực này sẽ chiếm tới 40% - 50% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh.

Những thành tựu đạt đƣợc trong hoạt động hợp tỏc đầu tƣ với nƣớc ngoài của Quảng Ninh đó làm sỏng tỏ tầm quan trọng, tớnh đỳng đắn của chủ trƣơng thu hỳt đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đối với sự tăng trƣởng và phỏt triển kinh tế của tỉnh khụng chỉ trong thời gian qua mà cũn trong những thời gian tới. Vỡ vậy để đạt đƣợc tốc độ phỏt triển nhanh chúng và bền vững, Quảng Ninh cần cú những chủ trƣơng và bƣớc đi đỳng đắn, thận trong nhƣng khẩn trƣơng nhằm tăng cƣờng thu hỳt và nõng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.

2.3.2. Những nhõn tố làm cản trở trong việc thu hỳt FDI tại Quảng Ninh

Bờn cạnh những thành tựu đạt đƣợc, tỡnh hỡnh thu hỳt và sử dụng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Quảng Ninh thời gian qua cũn bộc lộ một số hạn chế tồn tại. Phần này sẽ làm rừ một vài hạn chế và nguyờn nhõn cơ bản của những hạn chế đú.

Những dự ỏn cú quy mụ lớn ( trờn 10 triệu USD), cú tỏc động đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội chung của địa bàn và của tỉnh cũn ớt; một số dự ỏn lớn đƣợc cấp giấy phộp đầu tƣ nhƣng triển khai chậm, thậm chớ khụng thể triển khai.

Do việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất và cỏc dự ỏn đầu tƣ hạ tầng khu vực cảng Cỏi Lõn, việc lập bỏo cỏo nghiờn cứu khả thi khu cụng nghiệp Cỏi Lõn mở rộng khụng hoàn thành đỳng tiến độ, ảnh hƣởng tới cụng tỏc hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật. Đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật trong và ngoài hàng rào khu cụng nghiệp Cỏi Lõn đó cú tiến bộ nhƣng chƣa đỏp ứng đƣợc nhu cầu của cỏc nhà đầu tƣ.

Tiến độ triển khai thủ tục đầu tƣ cỏc khu cụng nghiệp khỏc ( Việt Hƣng, Chạp Khờ, Hải Yến và Đụng Mai) cũn chậm, do cỏc quy định thủ tục hành chớnh hiện hành cũn rƣờm rà, làm ảnh hƣởng tới việc thu hỳt và triển khai cỏc dự ỏn đầu tƣ tại cỏc khu cụng nghiệp.

Số lƣợng và quy mụ của cỏc dự ỏn cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trờn địa bàn tỉnh nhỡn chung vẫn cũn hạn chế chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của địa phƣơng đặc biệt là trong lĩnh vực du lịch, dịch vụ. Hiệu quả kinh tế - xó hội do cỏc dự ỏn

FDI mang lại chƣa đạt nhƣ mong muốn. Một số dự ỏn cũn xuất hiện tồn tại về vấn đề mụi trƣờng, lao động,

Hàm lƣợng chất xỏm, hàm lƣợng cụng nghệ trong cỏc sản phẩm của cỏc doanh nghiệp FDI chƣa cao, cỏ biệt cú một số dõy chuyền sản xuất chỉ dƣới dạng gia cụng sản phẩm cho khỏch hàng, cỏc doanh nghiệp phải nhập tƣơng đối lớn nguyờn vật liệu để sản xuất ra sản phẩm.

Khả năng gúp vốn của bờn Việt Nam trong nhiều liờn doanh cũn hạn chế. Bờn Việt Nam trong cỏc liờn doanh hầu hết là cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc chủ yếu gúp vốn bằng giỏ trị quyền sử dụng đất nờn tỷ lệ gúp vốn khụng đỏng kể. Mặt khỏc hiện nay trong cỏc liờn doanh việc quản lý vốn bờn Việt Nam gúp vốn liờn doanh bằng giỏ trị quyền sử dụng đất cũn cú nhiều bất cập. Trƣớc đõy doanh nghiệp bờn Việt Nam đƣợc nhà nƣớc giao vốn bằng giỏ trị quyền sử dụng đất để gúp vốn liờn doanh nhƣng khi cỏc doanh nghiệp này tiến hành cổ phần hoỏ thỡ phần vốn đem gúp vốn liờn doanh khụng thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp cổ phần hoỏ, phần vốn này khụng cú ngƣời quản lý và chịu trỏch nhiệm cú thể dẫn tới Nhà nƣớc bị mất vốn đầu tƣ. Cho tới nay vẫn cũn nhiều cơ chế huy động cỏc nguồn lực khỏc nhau để gúp vốn liờn doanh với nƣớc ngoài.

Vai trũ của một số hiệp hội, nhƣ Hiệp hội du lịch tỉnh, chƣa đƣợc khẳng định. Sự hợp tỏc, liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp chƣa đƣợc cỏc doanh nghiệp quan tõm, đụi khi cũn cú hiện tƣợng cạnh tranh khụng lành mạnh giữa cỏc doanh nghiệp trong ngành với nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyờn nhõn của những hạn chế:

- Chi phớ đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp vẫn cũn ở mức cao nhƣ: giỏ điện, nƣớc, phớ hạ tầng, phớ vận tải... Mặt khỏc chất lƣợng của cỏc yếu tố đầu vào này vẫn chƣa đƣợc ổn định và đảm bảo chất lƣợng

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Quảng Ninh.PDF (Trang 84)