Thành phố Hạ Long, tiền thõn là thị xó Hũn Gai, là trung tõm hành chớnh, kinh tế, văn hoỏ, đụ thị trung tõm của Quảng Ninh, bao gồm 16 phƣờng nội thành và 2 xó. Đƣợc xỏc định là vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc, gồm: Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh, thành phố Hạ Long cú vị trớ đặc biệt thuận lợi. Với cỏc nƣớc trong khu vực và quốc tế đõy là cửa ngừ chớnh đi vào thị trƣờng Trung Quốc rộng lớn và thị trƣờng Đụng Á và thế giới núi chung.
Phỏt huy cỏc lợi thế về vị trớ địa lý, tiềm năng du lịch, hạ tầng kỹ thuật thành phố tạo ra sức hỳt mạnh mẽ với cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Từ năm 1990 thành phố đó thu hỳt đƣợc dự ỏn cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Tớnh đến thời điểm 31/12/2005 trờn địa bàn thành phố Hạ Long cú 34 dự ỏn cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài với tổng vốn đầu tƣ 256.936.736 USD chiếm 50.01% tổng số vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài cũn hiệu lực phỏp lý trờn địa bàn tỉnh, dẫn đầu về số dự ỏn và vốn đầu tƣ thu hỳt, cú tốc độ tăng trƣởng thu hỳt vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và phỏt triển ổn định đầu tƣ năm sau cao hơn năm trƣớc. Cỏc dự ỏn FDI trờn địa bàn thành phố đầu tƣ vào cỏc lĩnh vực:
Bảng 2.10. Kết quả thu hỳt FDI theo ngành đầu tƣ tại địa bàn Hạ Long
TT Lĩnh vực Số dự ỏn Tổng VĐT Tỉ trọng VĐT
1 Du lich - dịch vụ 21 138.913.048 54,07%
2 Cụng nghiệp 11 109.930.788 42,78%
3 Nụng-lõm - ngƣ nghiệp 3 8.092.900 3,15%
Tổng 34 256.936.736 100%
Nguồn: Ban quản lý cỏc khu cụng nghiệp và đầu tư nước ngoài tỉnh Quảng Ninh
Trong những năm gần đõy lĩnh vực du lịch dịch vụ thu hỳt đƣợc nhiều dự ỏn chiếm tỷ trọng lớn vốn đầu tƣ lớn trong tổng số vốn đầu tƣ nƣớc ngoài thu hỳt. Năm 1993 mới cú 01 dự ỏn trong đầu tƣ lĩnh vực du lịch dịch vụ đƣợc cấp phộp hoạt động vốn đầu tƣ là 751.000 USD thỡ tới cuối năm 2005 đó cú 21 dự ỏn đƣợc cấp phộp tổng vốn đầu tƣ là 138.913.048 USD. Cỏc dự ỏn này đó xõy dựng đƣợc 585 phũng nghỉ khỏch sạn đạt tiờu chuẩn từ 3 - 5 sao, 30 phũng đạt tiờu chuẩn 2 sao và một số loại hỡnh dịch vụ du lịch khỏc nhƣ: Khu cụng viờn vui chơi giải trớ, du lịch lƣu trỳ trờn vịnh Hạ Long, trạm dừng chõn, gúp phần làm đa dạng cỏc loại hỡnh dịch vụ nhằm thu hỳt khỏch du lịch đến với Quảng Ninh. Tuy nhiờn hiện nay vẫn cũn một số dự ỏn sau khi đƣợc cấp phộp đầu tƣ vẫn chƣa tiến hành triển khai hoạt động hoặc chậm triển khai dự ỏn gõy ra hiện tƣợng lóng phớ nguồn tài nguyờn đất ảnh hƣởng tới mụi trƣờng đầu tƣ trong thời gian tới địa phƣơng cần cú biện phỏp kiờn quyết thu hồi đất của cỏc dự ỏn khụng triển khai dự ỏn theo quy định.
Hầu hết cỏc doanh nghiệp FDI trờn địa bàn thành phố đó hoàn thành giai đoạn xõy dựng cơ bản và đang đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định. Hoạt động của cỏc doanh nghiệp đó tạo ra động lực mạnh mẽ để phỏt triển kinh tế xó hội của thành phố. Thực tiễn cho thấy việc kờu gọi cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ vào hoạt động kinh doanh đó tạo cho thành phố một cơ sở hạ tầng kỹ thuật khỏ hoàn thiện, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, đúng gúp quan trọng cho ngõn sỏch địa phƣơng, khai thỏc đƣợc tiềm năng thế mạnh về du lịch.
* Một số thuận lợi, khú khăn thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Hệ thống cơ sở hạ tầng ở địa phƣơng đƣợc nõng cấp hoàn thiện theo yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh nhƣ: Đƣờng quốc lộ 18A đoạn Hà Nội - Hạ Long, Cảng nƣớc sõu Cỏi Lõn đó đi vào hoạt động, cầu Bói Chỏy đang đƣợc gấp rỳt hoàn thành, cơ sở hạ tầng trong và ngoài hàng rào KCN Cỏi Lõn đó cơ bản hoàn thành đầu tƣ.
Hạ Long đƣợc quy hoạch là 1 trong 4 trung tõm lớn của tỉnh, thị trƣờng du lịch phỏt triển nhanh hơn cỏc khu vực khỏc.
+ Khú khăn:
Kết cấu hạ tầng của thành phố cũn thiếu, chƣa đƣợc phỏt triển đồng bộ để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế. Cụng tỏc đền bự giải phúng mặt bằng tạo quỹ đất cho cỏc dự ỏn núi chung và dự ỏn đầu tƣ nƣớc ngoài núi riờng gặp rất nhiều khú khăn do chƣa cú cỏc giải phỏp hữu hiệu để giải quyết cụng tỏc đền bự và tỏi định cƣ cho ngƣời dõn di chuyển ra khỏi vựng dự ỏn. Việc kết giữa phỏt triển cụng nghiệp và đảm bảo cụng bằng sinh thỏi cho vịnh Hạ Long đó phỏt sinh ra mõu thuẫn rất lớn tạo rất nhiều khú khăn cho cỏc cơ quan quản lý.
Đối với cỏc doanh nghiệp, mặt bằng quỹ đất dành cho cỏc dự ỏn du lịch - dịch vụ, nhất là cỏc dự ỏn cú quy mụ lớn khụng cũn.
Giỏ nhõn cụng tại Hạ Long cao hơn cỏc địa bàn khỏc trong tỉnh vỡ vậy việc thu hỳt lao động cỏc dự ỏn sử dụng nhiều lao động với mức lƣơng thấp là rất khú khăn.
2.2.5.2. Thị xó Cẩm Phả
Thị xó Cẩm Phả là vựng cụng nghiệp than lớn nhất của Quảng Ninh cũng nhƣ cả nƣớc với cỏc mỏ than lớn nhƣ mỏ Cọc 6, mỏ than Đốo Nai, mỏ than Cao Sơn. Thị xó cú vị trớ giao thụng thuận lợi: Quốc lộ 18A chạy qua thị xó kộo dài 65 km nối liền Hạ Long - Múng Cỏi, hệ thống cảng biển cú thể tiếp nhận tàu cú trọng tải 5 vạn tấn nhƣ cảng Cửa ễng, cảng chuyển tải Hũn Nột. Ngoài thế mạnh về phỏt triển ngành cụng nghiệp khai thỏc than thị xó cũn cú cỏc tiềm năng phỏt triển cụng nghiệp cơ khớ, nuụi trồng thuỷ sản, du lịch- dịch vụ. Thị xó Cẩm Phả cũn đƣợc coi
là khu đụ thị ngoại vi của thành phố Hạ Long trong tƣơng lai khi thành phố Hạ Long đƣợc mở rộng.
Tớnh đến thời điểm 31/12/2005 trờn địa bàn thị xó Cẩm Phả đó thu hỳt đƣợc 07 dự ỏn đầu tƣ nƣớc ngoài tổng vốn đầu tƣ 50.906.100USD. Cỏc sản phẩm chủ yếu bao gồm: Thiết bị điện lực, vật liệu lọc nƣớc, sản phẩm giày dộp. Giải quyết việc làm cho 1.000 ngƣời cú thu nhập ổn định. Nhỡn chung kết quả hoạt động của cỏc doanh nghiệp FDI cũn hạn chế thậm chớ cú doanh nghiệp nhƣ Cụng ty liờn doanh sản xuất thiết bị điện lực Vina - Takaoka cũn lõm vào tỡnh trạng lỗ kộo dài. Thực tế cho thấy, vai trũ của cỏc doanh nghiệp FDI hoạt động trờn địa bàn thị xó chƣa đƣợc nhấn mạnh, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chƣa đƣợc xỏc định là nguồn nhõn lực quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội của thị xó. Vỡ vậy, nhiều tiềm năng thế mạnh của thị xó chƣa đƣợc khai thỏc đặc biệt là ngành cụng nghiệp khai thỏc than và cỏc hoạt động dịch vụ kốm theo.
* Một số thuận lợi khú khăn trong thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài:
+ Thuận lợi:
Hệ thống cơ sở hạ tầng của địa phƣơng đang đƣợc nõng cấp hoàn thiện theo yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh nhƣ: Đƣờng quốc lộ 18A đoạn Cửa ễng- Hạ Long.
Tập trung hệ thống cỏc nhà mỏy quy mụ lớn, mỏy múc thiết bị và đội ngũ kỹ sƣ, cụng nhõn kỹ thuật đƣợc đào tạo.
Cẩm Phả cú lợi thế phỏt triển ngành du lịch và đỏnh bắt nuụi trồng thuỷ hải sản: Vịnh Bỏi Tử Long, cú giỏ trị về thẩm mỹ, giỏ trị về kinh tế. Trờn vịnh cú nhiều đảo đất lớn tạo điều kiện cho phỏt triển du lịch sinh thỏi biển. Vựng biển vịnh Bỏi Tử Long tiếp giỏp với vịnh Hạ Long là một ngƣ trƣờng khai thỏc đỏnh bắt thuỷ sản lớn, đồng thời cũng cú điều kiện thuận lợi cho nuụi trồng hải sản (ngọc trai, cỏ lồng bố…).
+ Khú khăn:
Kết cấu hạ tầng của thị xó chƣa đƣợc phỏt triển đồng bộ để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế. Cụng tỏc đền bự giải phúng mặt bằng tạo quỹ đất cho cỏc dự ỏn
núi chung và cỏc dự ỏn đầu tƣ nƣớc ngoài núi riờng gặp rất nhiều khú khăn do chƣa cú giải phỏp hữu hiệu để giải quyết cụng tỏc đền bự và tỏi định cƣ cho ngƣời dõn di chuyển ra khỏi vựng cú dự ỏn.
Đối với cỏc doanh nghiệp :
Trỡnh độ tay nghề của đội ngũ ngƣời lao động vẫn cũn yếu kộm, đặc biệt lao động đũi hỏi trỡnh độ tay nghề cao chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu tuyển dụng của cỏc doanh nghiệp FDI.
2.2.5.3. Huyện Võn Đồn
* Những lợi thế của Võn Đồn trong thu hỳt FDI
Vị trớ; Võn Đồn cỏch thành phố Hạ Long gần 50 km, cỏch Cửa ễng 7km. Phớa Bắc giỏp vựng biển huyện Tiờn Yờn và huyện Đầm Hà; phớa Tõy giỏp thị xó Cẩm Phả; phớa Đụng giỏp vựng biển huyện Cụ Tụ; phớa Nam giỏp vịnh Hạ Long và vựng biển Cỏt Bà gần thành phố Hải Phũng.
Lợi thế cho phỏt triển ngành du lịch: Võn Đồn cú thể phỏt triển ngành du lịch nhờ vào phong cảnh kỳ thỳ. Vịnh Bỏi Tử Long cú nhiều đảo đỏ và hang động đẹp nối liền với Vịnh Hạ Long. Cỏc xó đảo tuyến ngoài nhiều bói tắm, cú loại nhiều hải sản mang giỏ tri cao, khớ hậu trong lành và cú những di tớch lịch sử, văn hoỏ đặc sắc.
Huyện Võn Đồn cú lịch sử và truyền thống văn húa đặc sắc. Thƣơng cảng Võn Đồn mở từ thời Lý là cảng ngoại thƣơng phồn thịnh và hoạt động hơn bốn thế kỷ, nay cũn nhiều dấu vết.
Lợi thế cho phỏt triển nụng, lõm, ngƣ nghiệp: Võn Đồn cú 68% diện tớch đất tự nhiờn là rừng và đất rừng. Rừng trờn cú nhiều đảo xƣa cú nhiều lõm sản, trong đú cú nhiều loại gỗ quý (nhƣ lim, tỏu, nghiến, mun, kim giao) và nhiều loại thỳ quý (khỉ lụng vàng, voọc đầu bạc, đại bàng đất, cụng, trĩ, hƣơu sao, lợn rừng). Đảo Ba Mựn là một rừng nguyờn sinh vừa đƣợc Chớnh phủ cho thực hiện dự ỏn xõy dựng “Vƣờn quốc gia Ba Mựn” với nhiều chƣơng trỡnh và vốn đầu tƣ lớn.
Tiềm năng lớn nhất ở Võn Đồn là biển. Vựng biển cú nhiều chủng loại hải sản. Cú những hải sản quý nhƣ: tụm he, cỏ mực, cỏ sựng, cua, nghẹ, trai ngọc, bào ngƣ, ốc bể. Đõy là loại đặc sản cú giỏ trị dinh dƣỡng và giỏ trị kinh tế cao.
Lợi thế cho phỏt triển ngành vật liệu xõy dựng: Võn Đồn cũn cú nhiều tài nguyờn khoỏng sản nhƣ đỏ vụi, than đỏ, cỏt, sắt, vàng. Trong đú đặc biệt là mỏ cỏt trắng Võn Hải cú trữ lƣợng trờm 13 triệu tấn đang khai thỏc 20 ngàn tấn/ năm.
* Thực trạng thu hỳt nguồn vốn FDI tại huyện Võn Đồn.
Tớnh đến năm 2005, trờn địa bàn huyện Võn Đồn đó thu hỳt đƣợc 08 dự ỏn FDI với tổng vốn đầu tƣ 15.289.691 USD. Trong đú, đó cú 05 dự ỏn bị rỳt giấy phộp, tổng vốn đầu tƣ 3.796.791 USD và cú 03 dự ỏn cũn hiệu lực phỏp lý, tổng vốn đầu tƣ 26.500.000 USD.
Trong số cỏc dự ỏn cũn hiệu lực:
- Phõn theo lĩnh vực đầu tư:
Bảng 2.11. Kết quả thu hỳt FDI theo ngành tại địa bàn Võn Đồn
STT Lĩnh vực Số dự ỏn VĐT(USD) Tỷ lệ VĐT (%) 1 Cụng nghiệp 0 0 0 2 Nụng, lõm, ngƣ nghiệp 02 15.007.100 56,63 3 Du lịch, dịch vụ 01 11.492.900 43,37 Tổng: 03 26.500.000 100
Nguồn: Ban quản lý cỏc khu cụng nghiệp và đầu tư nước ngoài tỉnh Quảng Ninh
Lĩnh vực du lịch, dịch vụ cú 01 dự ỏn, tổng vốn đầu tƣ 11.492.900 USD (chiếm 43,37%), dự ỏn này cú mục đớch là đầu tƣ xõy dựng một khu nghỉ mỏt gồm cú cỏc dịch vụ vui chơi giải trớ bờn cạnh cỏc bói biển rất đẹp là lợi thế của Võn Đồn.
Lĩnh vực nụng lõm ngƣ nghiệp cú 02 dự ỏn, tổng vốn đầu tƣ 15.007.100 USD (chiếm 56,63%). Cả hai dự ỏn này đều đầu tƣ vào nuụi trồng và chế tỏc ngọc trai xuất khẩu.
Cú thể núi, biển đó mang lại rất nhiều lợi thế cho Võn Đồn trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội. Với những hũn đảo tuyệt đẹp, những bói cỏt trắng trải
dài, Võn Đồn rất phự hợp cho việc phỏt triển du lịch sinh thỏi, du lịch biển đảo. Điều này đó đƣợc cỏc nhà đầu tƣ phỏt hiện và khai thỏc bằng cỏc dự ỏn xõy dựng cỏc khu nghỉ mỏt (resort) cao cấp. Bờn cạnh đú việc khai thỏc thuỷ hải sản ở Võn Đồn rất cú lợi thế, đặc biệt là ở đõy rất thuận lợi cho việc nuụi trai cấy ngọc.
Hiện khụng cú dự ỏn FDI nào đầu tƣ vào lĩnh vực cụng nghiệp. * Một số thuận lợi và khú khăn trong thu hỳt đầu tư.
+ Thuận lợi:
Võn Đồn là một địa phƣơng cú nhiều tiềm năng, đặc biệt là tiềm năng về phỏt triển du lịch và nuụi trồng và chế biến thuỷ hải sản. Hiện nay, khi mức sống đƣợc nõng cao rất nhiều ngƣời cú nhu cầu đƣợc đi du lịch để thƣ gión sau những ngày làm việc căng thẳng và loại hỡnh mà họ thƣờng chọn là du lịch gắn với tự nhiờn, sinh thỏi. Điều này Võn Đồn hoàn toàn cú thể đỏp ứng đƣợc.
Cầu Võn đồn đó hoàn thành và đƣa vào sử dụng, nối liền huyện đảo với đất liền, tạo giao thụng thuận tiện hơn.
Xu hƣớng trờn thế giới hiện nay là dựng những sản phẩm từ thiờn nhiờn, hạt ngọc trai vẫn rất đƣợc ƣu chuộng; cỏc loại hải sản cú giỏ trị dinh dƣỡng cao vẫn là những mún ăn ƣa thớch.
Đƣợc sự quan tõm khuyến khớch của chớnh quyền địa phƣơng. Mặc dự chƣa cú nhiều dự ỏn đầu tƣ vào đõy nhƣng huyện đó tạo điều kiện cho thành phần này phỏt triển, đơn giản hoỏ thủ tục hành chớnh và hỗ trợ tối đa cho chủ đầu tƣ. Sẵn sàng trong cụng tỏc lựa chọn địa điểm; đền bự, giải phúng mặt bằng.
+ Khú khăn:
Giao thụng chƣa thuận lợi. Hiện nay, giao thụng nội huyện đó bị xuống cấp, chƣa đƣợc đầu tƣ nờn đó gõy cản trở rất nhiều cho địa phƣơng trong việc thu hỳt đầu tƣ.
Hạ tầng cơ sở cũn yếu kộm,chƣa đồng bộ. Võn Đồn mặc dự cũng đó đƣợc sự quan tõm, đầu tƣ của Trung ƣơng và tỉnh nhƣng cơ sở hạ tầng vẫn cũn rất yếu kộm. Hệ thống cấp nƣớc, điện, bƣu chớnh viễn thụng chƣa đồng bộ, mỏy múc lạc hậu nờn khụng thuận lợi khi triển khai dự ỏn tại đõy.
2.2.5.4. Thị xó Múng Cỏi
* Những lợi thế của Múng Cỏi trong thu hỳt đầu tư FDI
Múng Cỏi là thị xó địa đầu phớa Đụng Bắc của Tỉnh, cũng là phớa đầu Đụng Bắc Việt Nam. Thị xó cú diện tớch tự nhiờn 51.497 ha, trải rộng từ 107040 đến 108005 kinh độ đụng và từ 21010 đến 21040 vĩ độ Bắc. Phớa Bắc giỏp Trung Quốc; phớa Đụng phớa Nam giỏp biển thuộc vịnh Bắc Bộ, cú Đảo Vĩnh Thực (3.50ha) thuộc thị xó; phớa Tõy giỏp biển Hải Hà.
Tiềm năng phỏt triển nụng, lõm,ngƣ nghiệp: Múng Cỏi cú gần 10.000ha rừng; rừng trồng chủ yếu là quế, thụng, bạch đàn và cõy ăn quả. Đất nụng nghiệp hơn 5.000ha, sản phẩm nụng nghiệp ngoài lỳa, ngụ, khoai, đậu tƣơng, cú giống lợn Múng Cỏi nổi tiếng từ lõu đời. Múng Cỏi cú 50km bờ biển, cú nghề đỏnh bắt cỏ biển và chế biến hải sản, gần đõy phỏt triển nuụi trồng thủy sản ven bờ.
Tiềm năng phỏt triển ngành vật liệu xõy dựng: Trong lũng đất, Múng Cỏi cú mỏ cao lanh, đất sột, đỏ hoa cƣơng.
Tiềm năng phỏt triển kinh tế cửa khẩu và cảng biển: Múng Cỏi là một trong những cửa khẩu quốc tế quan trọng nhất trờn biờn giới phớa Bắc Việt Nam trong quan hệ giao lƣu với Trung Quốc và cỏc nƣớc khỏc trong khu vực. Đặc biệt, Múng Cỏi tiếp giỏp với thị trƣờng thị xó Đụng Hƣng là khu kinh tế mở của tỉnh Quảng Tõy, Trung Quốc. Khu kinh tế này đang đƣợc xõy dựng thành một thành phố lớn, hiện đại, đa chức năng và đƣợc xỏc định là cửa ngừ để Trung Quốc đi vào thị trƣờng Đụng Nam Á. Cảng biển Vạn Gia cú thể đún tàu 1vạn tấn là cảng chuyển tải xuất nhập khẩu ngày càng lớn. Cỏc bến Mũi Ngọc, Dõn Tiến cũng là cửa ngừ giao thụng