* HS chuẩn bị giấy.
* Bài văn Chữ nghĩa trong văn miêu tả viết trên bảng lớp hoặc giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 4 HS lên bảng đặt câu với 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với mỗi từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
- Gọi HS dới lớp đọc các từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với các từ trên.
- Nhận xét việc học bài của HS - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét, cho điểm HS. 2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. H ớng dẫn làm bài tập
- mỗi HS đặt 2 câu, một câu cĩ từ trái nghĩa, một câu cĩ từ đồng nghĩa với các từ mình chọn.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
GV nêu : Tiết học hơm nay các em sẽ tự kiểm tra kiến thức về từ và câu của mình và tham khảo cách dùng từ, sử dụng từ ngữ trong văn miêu tả.
Bài 1
- Yêu cầu HS lấy giấy để làm bài. - Gợi ý HS :
+ Bài 1a : Xếp các tiếng vào nhĩm đồng nghĩa, mỗi nhĩm một dịng.
+ Bài 1b : Diền từ thích hợp vào chỗ trống.
- Trong thời gian HS làm bài. GV ghi cách cho điểm lên bảng.
+ Bài 1a : Mỗi nhĩm đồng nghĩa đúng : 1 điểm.
+ Bài 1b : Mỗi tiếng đúng : 1 điểm. - Yêu cầu HS đổi bài, chấm chéo, sau đĩ nộp lại cho GV.
- Nhận xét về khả năng sử dụng từ, tìm từ của HS.
- Kết luận lời giải đúng. Đáp án :
1a, đỏ - điều - son Trắng - bạch xanh - biếc - lục hồng - đào
Bài 2
- Gọi HS đọc bài văn.
- Giảng : Nhà văn Phạm Hổ bàn với chúng ta về chữ nghĩa trong văn miêu tả. Đĩ là :
+ Trong văn miêu tả ngời ta hay so sánh. Em hãy đọc ví dụ về nhận định này trong đoạn văn.
+ So sánh thờng kèm theo nhân hĩa. Ngời ta cĩ thể so sánh, so sánh để tả bề ngồi, để tả tâm trạng. Em hãy lấy ví dụ về nhận định này.
+ Trong quan sát để miêu tả, ngời ta phải tìm ra cái mới, cái riêng. Khơng cĩ cái mới, cái riêng thì khơng cĩ văn học. Phải cĩ cái mới, cái
- HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- Làm độc lập.
- Chấm bài cho nhau.
- Chữa bài nếu sai :
1b, Bảng màu đen gọi là bảng đen. Mắt màu đen gọi là mắt huyền. Ngựa màu đen gọi là ngựa ơ. Mèo màu đen gọi là mèo mun. Chĩ màu đen gọi là chĩ mực. Quần màu đen gọi là quần thâm. - 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng đoạn của bài văn, xem mỗi lần xuống dịng là một đoạn. (2 lợt).
Ví dụ :
+Trơng anh ta nh một con gấu. + Trái đất nh một giọt nớcmặt trớc khơng trung.
+ Con lợn béo nh một quả sim chín...
- Ví dụ :
+ Con gà trống bớc đi nh một ơng t- ớng.
+ Dịng sơng chảy lặng tờ nh đang mải nhớ về một con đị năm xa ...
- Ví dụ :
+ Huy-gơ thấy bầu trời đầy sao giống nh cánh đồng lúa chín, ở đĩ
riêng bắt đầu tự quan sát. Rồi đến cái riêng trong tình cảm, trong t tởng.
Em hãy lấy ví dụ về nhận định này.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm. - Gọi 2 nhĩm mà làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng. GV và HS cả lớp nhận xét, sửa chữa để cĩ câu hay. 3. Củng cố - dặn dị - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ , thành ngữ, tục ngữ, ca dao vừa tìm đợc, hồn thành đoạn văn.
ngời gặt đã bỏ quên một cái liềm con là vành trăng non.
+ Mai-a-cốp-xki lại thấy những ngơi sao nh những giọt nớc mắt của những ngời da đen.
+ Ga-ga-rin thì lại thấy những vì sao là những hạt giống mới của lồi ngời vừa gieo vào vũ trụ.
- 1 HS đọc trớc lớp, cả lớp cùng theo dõi.
- Mỗi nhĩm đặt 3 câu, 2 nhĩm làm bài vào giấy khổ to.
+ Ví dụ một số câu cĩ thể đặt :
- Dịng sơng hồng nh một dải lụa đào vắt ngang thành phố.
- Bé Nga cĩ đơi mắt trịn xoe, đen láy trơng đến là đáng yêu.
- Nĩ lê từng bớc chậm chạp nh một kẻ mất hồn.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
Địa lí Ơn Tập I. Mục Tiêu:
Giúp HS ơn tập và củng cố, hệ thống hố các kiến thức, kĩ năng địa lí sau: - Dân c và các nghành kinh tế Việt Nam.
- Xác định trên bản đồ 1 thành phố, trung tâm cơng nghiệp, cảng biển lớn của đất nớc,