Dùng dạy-học

Một phần của tài liệu Giáo án 5 Tuần 16 (Trang 26 - 31)

* Tranh minh hoạ trang 158, SGK.

* Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc tồn bài Thầy thuốc nh mẹ hiềnvà trả lời câu hỏi về nội dung bài.

+ Em thấy Hải Thợng Lãn Ơng là thầy thuốc nh thế nào ?

+ Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài nh thế nào ?

+ Bài tập đọc cho em biết điều gì ? - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Dạy - học bài mới

2.1. Giới thiệu bài

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mơ tả những gì vẽ trong tranh.

- Gv: Em cĩ biết cụ già trong tranh là ai khơng ? Cụ là thầy cúng chuyên đi cúng để đuổi ma. Vậy mà thầy phải nhờ đến bệnh viện để chữa bệnh cho mình. Bài tập đọc Thầy cúng đi bệnh viện sẽ cho các em hiểu thêm một khía cạnh nữa trong cuộc sống của chúng ta.

2.2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc

- 1 học sinh đọc tồn bài:

- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (2 lợt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu cĩ).

- Yêu cầu HS đọc phần chú giải.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu.

- 3 HS tiếp nối nhau đọc tồn bài và trả lời các câu hỏi.

- Nhận xét

- Tranh vẽ hai ngời đàn ơng đang dìu một cụ già. Cụ già nhăn nhĩ và đau đớn. - Lắng nghe. - HS: đọc bài theo trình tự : + HS 1: Cụ ún làm nghề ... học nghề cúng bái. + HS 2 : Vậy mà gần một năm ... khơng thuyên giảm

+ HS 3 : Thấy cha ngày càng ... bệnh vẫn khơng lui.

+ HS 4 :Sáng hơm sau ... ốm đau nên đi bệnh viện.

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc nối tiếp từng đoạn. (đọc hai vịng)

- Theo dõi GV đọc mẫu * Tồn bài với giọng kể chuyện, chậm rãi, thong thả.

* Nhấn giọng ở những từ ngữ: làng xa bản gần, đau quặn, cữa mạnh, khơng thuyên giảm, đau nặng, khẩn khoản, nĩi mãi, nể lời, mổ, sợ mổ, trốn về, quằn quại, giỏi nhất, suốt ngày đêm, khơng lui, tất cả, tiêm thuốc, đỡ, ơn tồn, khỏi bệnh, dứt khốt, ốm đau nên đi bệnh viện,...

b) Tìm hiểu bài

- GV chia HS thành các nhĩm, yêu cầu các nhĩm cùng đọc thầm, trao đổi và trả lời các câu hỏi trong SGK.

- Gv một Hs khá điều khiển cả lớp thảo luận, Gv theo dõi, giảng thêm khi thấy cần thiết.

+ Cụ ún làm nghề gì ?

+ Những chi tiết nào cho thấy cụ ún đợc mọi ngời tin tởng về nghề thầy cúng.

+ Khi mắc bệnh, cụ đã tự chữa bằng cách nào ? Kết quả ra sao ?

+Cụ ún bị bệnh gì ?

+ Vì sao bị sỏi thận mà cụ ún khơng chịu mổ, trốn viện về nhà ?

+ Nhờ đâu cụ ún khỏi bệnh ?

- Giảng : Cụ ún khỏi bệnh là nhờ cĩ khoa học, các bác sĩ tận tâm chữa bệnh.

+ Câu nĩi cuối bài giúp em hiểu cụ ún đã thay đổi cách nghĩ nh thế nào ?

+ Bài học giúp em hiểu điều gì ?

- Ghi nội dung chính của bài lên bảng.

- Kết luận : Bài học giúp chúng ta hiểu thêm một số khía cạnh nữa của cuộc đấu tranh vì hạnh phúc của con ngời, đĩ là đấu tranh chống lạc hậu, mê tín dị đoan của một số ngời. Qua việc của cụ ún, ngời dân hiểu rằng cúng bái khơng chữa khỏi bệnh mà chỉ cĩ khoa học và bệnh viện mới làm đợc điều đĩ.

- 4 HS tạo thành 1 nhĩm cùng đọc thầm và trả lời các câu hỏi của bài.

- 1 HS khá lên điều khiển lớp thảo luận,

+ Cụ ún làm nghề thầy cúng.

+ Khắp bản gần xa, nhà nào cĩ ng- ời ốm cũng nhờ cụ đến cúng. Nhiều ngời tơn cụ làm thầy, cắp sách theo cụ học nghề.

+ Khi mắc bệnh, cụ chữa bệnh bằng cách cúng bái nhng bệnh tình cũng khơng thuyên giảm.

+ Cụ ún bị sỏi thận.

+ Vì cụ sợ mổ và cụ khơng tin bác sĩ ngời Kinh bắt đợc con ma ngời Thái.

+ Cụ ún khỏi bệnh nhờ các bác sĩ ở bệnh viện mổ lấy sỏi ra cho cụ.

+ Câu nĩi của cụ ún chứng tỏ cụ đã hiểu ra rằng thầy cúng khơng thể chữa bệnh cho con ngời. Chỉ cĩ thầy thuốc và bệnh viện mới làm đợc điều đĩ.

+ Bài học phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan của một số bà con dân tộc và giúp mọi ngời hiểu cúng bái khơng thể chữa khỏi bệnh mà chỉ cĩ khoa học và bệnh viện mới làm đ- ợc điều đĩ.

- 2 HS nhắc lại nội dung chính, HS cả lớp ghi lại nội dung của bài vào vở.

c) Đọc diễn cảm

- Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc đọc từng đoạn của bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 3 đoạn :

+ Treo bảng phụ cĩ viết sẵn đoạn 3.

+ Đọc mẫu

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Đọc bài, tìm cách đọc hay.

- Theo dõi giáo viên đọc mẫu.

+ 2 HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe.

Thấy cha ngày đêm đau nặng, con trai cụ khẩn khoản xin đa cụ đi bệnh viện. Anh nĩi mãi, nể lời, cụ mới chịu đi.

Bác sĩ bảo cụ bị sỏi thận, phải mổ lấy sỏi ra. Cụ sợ mổ. Hơn nữa, cụ khơng tin bác sĩ ngời Kinh bắt đợc con ma ngời Thái. Thế là cụ trốn về nhà. Nhng về đến nhà, cụ lại lên cơn đau quằn quại. Cụ bắt con mời thầy Vui, học trị giỏi nhất của cụ, đến cúng trừ ma. Cúng suốt ngày đêm, bệnh vẫn khơng lui.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, cho điểm HS 3. Củng cố dặn dị - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học và soạn bài Ngu Cơng xã Trịnh Tờng. - 3 HS thi đọc diễn cảm. - HS lắng nghe.

- HS chuẩn bị bài sau.

Kể chuyện

Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia

I . Mục tiêu

* Tìm và kể lại đợc câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.

* Biết sắp xếp các tình tiết trong truyện theo một trình tự hợp lí. * Hiểu ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể.

* Nĩi đợc suy nghĩ của mình về buổi sum họp đĩ.

* Lời kể tự nhiên sinh động, sáng tạo, kết hợp với cử chỉ điệu bộ. II. Đồ dùng dạy - học

* Tranh ảnh về cảnh sum họp gia đình. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS kể lại một câu chuyện em đã đợc nghe hoặc đợc đọc về những ngời đã gĩp sức mình chống lại đĩi nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân.

- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện. - Nhận xét, cho điểm HS.

2. Dạy - học bài mới

2.1. Giới thiệu bài

Gv: Các em đã đợc biết thế nào là một gia đình hạnh phúc. Trong tiết

kể chuyện hơm nay, mỗi em hãy kể về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình mà em cĩ dịp chứng kiến hoặc tham gia, nghĩa là đĩ cĩ thể là buổi sum họp ở gia đình em hoặc của một gia đình họ hàng, hàng xĩm mà em cĩ dịp đợc biết. 2.2 H ớng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài dùng phấn màu gạch chân dới các từ ngữ: một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.

- Đề yêu cầu gì ?

- Gợi ý : Em cần kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm ở một gia đình mà khi sự việc sảy ra, em là ngời tận mắt chứng kiến hoặc em cũng tham gia vào buổi sum họp đĩ.

- Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý trong SGK

- Hỏi : Em định kể một câu chuyện về một buổi sum họp nào ? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.

- 2 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện. HS dới lớp theo dõi.

- Nhận xét.

- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

- 2 HS đọc thành tiếng trớc lớp - Theo dõi.

- HS : đề yêu cầu kể về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.

- 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.

- 3 đến 5 HS nối tiếp nhau giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể. Ví dụ :

+ Gia đình tơi sống rất hạnh phúc. Tơi sẽ kể về buổi sum họp đầm ấm vào buổi chiều thứ sáu vừa qua khi bố tơi đi cơng tác về.

+ Tơ kể về buổi sinh hoạt đầm ấm của gia đình tơi nhân dịp kỉ niêm 10 ngày cới của bố mẹ tơi.

+ Hàng năm, cứ vào chiều 29 hoặc 30 tết, con cháu lại tập trung ở nhà ơng bà nội để ăn tất niên. Tơi xin kể về cuộc họp mặt đầm ấm của đại gia đình tơi cho mọi ngời nghe.

b, Kể trong nhĩm

- HS thành nhĩm nhỏ, mỗi nhĩm 4 HS, yêu cầu các em kể câu chuyện của mình trong nhĩm và nĩi lên suy nghĩ của mình về buổi sum họp đĩ.

- GV đi giúp đỡ các nhĩm gặp khĩ khăn.

+ Nêu đợc lời nĩi, việc làm của từng ngời trong buổi sum họp.

+ Lời nĩi việc làm của từng nhân vật thể hiện sự quan tâm, yêu thơng đến nhau.

+ Em làm gì trong buổi sum họp đĩ ?

+ Việc làm của em cĩ ý nghĩa gì ? + Em cĩ cảm nghĩ gì sau buổi sum họp đĩ? c, Kể trớc lớp - Tổ chức cho HS thi kể trớc lớp. - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện. - Nhận xét cho điểm từng HS. 3. Củng cố - dặn dị - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà các em đã đợc nghe, đợc đọc nĩi về những ngời biết sống đẹp, biêt mang lại niềm vui, hạnh phúc cho những ngời xung quanh.

+ Tơi xin kể về buổi sinh hoạt đầm ấm của gia đình tơi khi em cu tí vừa đầy tháng.

- 4 HS ngồi 2 bàn trên dới tạo thành một nhĩm cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của chuyện.

- 5 đến 7 HS thi kể chuyện của mình trên lớp.

- Nhận xét

- HS lắng nghe.

- HS chuẩn bị bài sau.

Kĩ Thuật

Một số giống gà đợc nuơi nhiều ở nớc ta

Một phần của tài liệu Giáo án 5 Tuần 16 (Trang 26 - 31)