Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI (Trang 32)

2.4.2.1. Các chỉ tiêu có liên quan đến giá trị gia tăng

- Giá trị gia tăng quốc nội thuần - Net Domestic Value Added - NDVA + Khái niệm

Là giá trị tăng thêm mà dự án đóng góp vào sự tăng trưởng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

+ Công thức : NDVA = O – (MI+I)

Trong đó:

O: Output – Giá trị tổng sản lượng sản xuất ra của dự án I: Investment – Chi phí đầu tư vào tài sản cố định

MI: Material Input – Chi phí chi cho vật chất tiêu hao thường xuyên của dự án (không bao gồm tiền lương, chi phí cho lao động)

+ Ý nghĩa: NDVA càng lớn thì giá trị đóng góp của dự án vào GDP và tăng trưởng

kinh tế quốc gia càng nhiều.

+ Chú ý: NDVA có thể tính theo năm hoặc theo dự án Theo năm:

O : giá trị tổng sản lượng sản xuất ra trong 1 năm MI: tiêu hao vật chất trong 1 năm

I: Khấu hao tài sản cố định Theo dự án:

MI: Tiêu hao vật chất trong tuổi thọ của dự án I: Chi phí đầu tư cho tài sản cố định

- Giá trị gia tăng quốc dân thuần - Net National Value Added (NNVA)

+ Khái niệm:

Là giá trị tăng thêm mà dự án đóng góp vào sự tăng trưởng của tổng sản phẩm quốc dân (GNP).

+ Công thức: NNVA = NDVA – RP

Trong đó:

RP: Return of Payment - Tổng các khoản phải trả lại cho đối tác nước ngoài Tổng các khoản chuyển trả ra nước ngoài hàng năm bao gồm:

Thu nhập hàng năm của bên nước ngoài

Lợi nhuận được chia hàng năm của bên nước ngoài Vốn đầu tư thuộc phần góp của bên nớc ngoài Thuế thu nhập doanh nghiệp hoàn lại do tái đầu tư

Nợ gốc và lãi vay của các khoản vay nước ngoài trong quá trình hoạt động của dự án.

Giá trị còn lại của vốn đầu tư và vốn tái đầu tư chia cho bên nước ngoài khi kết thúc dự án

Các khoản chuyển ra nớc ngoài khác, các khoản tiền và tài sản hợp pháp của bên nước ngoài

+ Ý nghĩa: NNVA càng lớn thì đóng góp vào GNP càng nhiều. Thực chất đây là phần

giá trị gia tăng quốc nội thuần trừ đi toàn bộ phần giá trị tăng thêm thuộc sở hữu của bên nước ngoài.

- Giá trị thặng dư xã hội - Social Surplus – SS

+ Khái niệm:

Là phần còn lại của giá trị gia tăng quốc dân thuần (NNVA) sau khi đã trừ đi thu nhập của các lao động trong nước (W)

+ Công thức: SS = NNVA – W

Trong đó: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

W: Wages - Tiền lương, các chi phí cho người lao động như bảo hiểm, trợ cấp… + Ý nghĩa: Giá trị thặng dư xã hội của dự án càng lớn, sự đóng góp của dự án vào tăng trưởng xã hội càng nhiều. SS >0 mới đạt được mục tiêu kinh tế.

2.4.2.2. Các chỉ tiêu có liên quan đến lao động

a.Các chỉ tiêu có liên quan đến giá trị gia tăng

- Giá trị gia tăng quốc nội thuần - Net Domestic Value Added - NDVA

+ Khái niệm: Là giá trị tăng thêm mà dự án đóng góp vào sự tăng trưởng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

Công thức : NDVA = O – (MI+I) Trong đó:

I: Investment – Chi phí đầu tư vào tài sản cố định

MI: Material Input – Chi phí chi cho vật chất tiêu hao thường xuyên của dự án (không bao gồm tiền lương, chi phí cho lao động)

+ Ý nghĩa: NDVA càng lớn thì giá trị đóng góp của dự án vào GDP và tăng trưởng

kinh tế quốc gia càng nhiều.

+ Chú ý: NDVA có thể tính theo năm hoặc theo dự án

Theo năm:

O : giá trị tổng sản lượng sản xuất ra trong 1 năm MI: tiêu hao vật chất trong 1 năm

I: Khấu hao tài sản cố định Theo dự án:

O: Giá trị tổng sản lượng sản xuất ra trong tuổi thọ của dự án MI: Tiêu hao vật chất trong tuổi thọ của dự án

I: Chi phí đầu tư cho tài sản cố định

- Giá trị gia tăng quốc dân thuần - Net National Value Added (NNVA)

+ Khái niệm: Là giá trị tăng thêm mà dự án đóng góp vào sự tăng trưởng của tổng sản

phẩm quốc dân (GNP).

Công thức: NNVA = NDVA – RP Trong đó:

RP: Return of Payment - Tổng các khoản phải trả lại cho đối tác nước ngoài

Tổng các khoản chuyển trả ra nước ngoài hàng năm bao gồm: Thu nhập hàng năm của bên nước ngoài

Lợi nhuận được chia hàng năm của bên nước ngoài Vốn đầu tư thuộc phần góp của bên nớc ngoài Thuế thu nhập doanh nghiệp hoàn lại do tái đầu tư

Nợ gốc và lãi vay của các khoản vay nước ngoài trong quá trình hoạt động của dự án.

Giá trị còn lại của vốn đầu tư và vốn tái đầu tư chia cho bên nước ngoài khi kết thúc dự án

Các khoản chuyển ra nớc ngoài khác, các khoản tiền và tài sản hợp pháp của bên nước ngoài

+ Ý nghĩa: NNVA càng lớn thì đóng góp vào GNP càng nhiều. Thực chất đây là phần

giá trị gia tăng quốc nội thuần trừ đi toàn bộ phần giá trị tăng thêm thuộc sở hữu của bên nước ngoài.

- Giá trị thặng dư xã hội - Social Surplus - SS

+ Khái niệm: Là phần còn lại của giá trị gia tăng quốc dân thuần (NNVA) sau khi đã (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trừ đi thu nhập của các lao động trong nước (W)

Công thức: SS = NNVA – W Trong đó:

W: Wages - Tiền lương, các chi phí cho người lao động như bảo hiểm, trợ cấp…

+ Ý nghĩa: Giá trị thặng dư xã hội của dự án càng lớn, sự đóng góp của dự án vào tăng trưởng xã hội càng nhiều. SS >0 mới đạt được mục tiêu kinh tế.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI (Trang 32)