II. biện pháp thi công cụ thể các hạng mục công trình 1-/ Công tác chuẩn bị:
g = ϒk h (W 0 W t)
3.5.1. Công tác kiểm tra chất lợng và nghiệm thu nền đờng đắp, độ chặt và mô đuyn đàn hồi nền đờng.
đắp, độ chặt và mô đuyn đàn hồi nền đờng.
- Mái ta luy, hớng tuyến, cao độ, bề rộng nền đờng…đều phải đúng, chính xác, phù hợp với bản vẽ thiết kế và quy trình kỹ thuật thi công, hoặc phù hợp với những chỉ thị khác đã đợc Chủ đầu t và TVGS chấp thuận.
- Cao độ trong nền đắp (Tại mép và tim đờng) phải đúng cao độ thiết kế ở trắc dọc với sai số cho phép là 20mm, đo 20m một mặt cắt ngang, đo bằng máy thuỷ bình chính±
xác.
- Sai số về độ lệch tim đờng không quá 5cm, đo 20m một điểm nh± ng không đợc tạo thêm đờng cong, đo bằng máy toàn đạc điện tử và gơng sao.
- Sai số về độ dốc dọc không quá 0,5% của độ dốc dọc, đo tại các đỉnh đổi dốc trên mặt cắt dọc, đo bằng máy thuỷ bình chính xác.
- Sai số về độ dốc ngang không quá 5% của độ dốc ngang, đo 20m một mặt cắt ngang, đo bằng máy thuỷ bình chính xác.
- Sai số bề rộng mặt cắt ngang không quá 5cm, đo 20m một mặt cắt ngang, đo bằng±
thớc thép.
- Mái dốc nền đờng (taluy) đo bằng thớc dài 3m, không đợc có các điểm lõm quá 5cm, đo 50m một mặt cắt ngang.
- Độ dốc mái ta luy nền đờng sai số cho phép không quá (2,4,7)% độ dốc thiết kế t- ơng ứng với chiều cao (>6; 2-6; <2)m, cứ 50m một mặt cắt ngang.
- Không quá 5% số lợng mẫu có độ chặt nhỏ hơn 1% độ chặt thiết kế yêu cầu, nhng không đợc tập trung ở một khu vực. Cứ 250m tiến hành một tổ hợp 3 thí nghiệm, đo bằng phơng pháp rót cát.
- Nhà thầu phải có những sửa chữa kịp thời và cần thiết nếu phát hiện ra sự sai khác trong quá trình thi công trớc khi nghiệm thu.
- Trong quá trình đắp phải kiểm tra độ chặt của nền đờng. Số lợng mẫu, vị trí mẫu tại hiện trờng cũng nh sai số cho phép nh đã đề cập ở trên.
- Nền đờng đắp: không cho phép nền đờng đắp có hiện tợng lún và có vết nứt dài liên tục theo mọi hớng.
- Nền đờng đắp không đợc có các hiện tợng bị rộp và tróc bánh đa trên mặt nền đắp. - Mô đuyn đàn hồi tối thiểu của nền đắp (trên đỉnh) phải đạt 400daN/cm2 hoặc đã đợc chỉ ra trong Hồ sơ thiết kế, 250m dài đo một điểm bằng tấm ép cứng theo 22 TCN 211 – 93.
- Nền đờng đào đất cũng đo độ chặt và cờng độ nền đờng (mô đuyn đàn hồi) ngẫu nhiên theo chỉ định của T vấn giám sát nh với nền đờng đắp, đo bằng phơng pháp rót cát và tấm ép cứng.
* Phơng pháp thí nghiệm: - Thí nghiệm dung trọng:
+ Thí nghiệm dung trọng đợc làm đối với mỗi loại đất dùng để đắp để xác định dung trọng khô lớn nhất, độ ẩm tối u và phạm vi độ ẩm yêu cầu cho việc đầm nén.
+ Dung trọng tự nhiên của đất ngoài hiện trờng và độ ẩm hiện tại của đất đắp đợc xác định bằng thí nghiệm ở phòng thí nghiệm hiện trờng.
+ Dung trọng khô lớn nhất do thí nghiệm dung trọng xác định là dung trọng mà dung trọng đất đã đợc đầm chặt tại hiện trờng đợc đối chiếu để so sánh.
+ Độ ẩm tối u là độ ẩm tơng ứng với dung trọng khô lớn nhất và công đầm nén kinh tế nhất trên đờng cong dung trọng độ ẩm.
+ Phạm vi độ ẩm là những giới hạn cho phép của độ ẩm của mỗi loại đất đã đầm xác định bằng thí nghiệm dung trọng hiện trờng.
+ Độ ẩm là độ ẩm thực tế của đất trong nền đất đầm ở thời điểm đầm. - Mẫu thử và thí nghiệm:
+ Mẫu thử và thí nghiệm phải phù hợp với các phơng pháp thí nghiệm đất xây dựng trong TCVN4195-95 đến TCVN4202-95 và 22TCN346-06. Để kiểm tra tiêu chuẩn chất l- ợng độ chặt đầm nén của đất ngoài hiện trờng Nhà thầu sử dụng các phơng pháp sau: Phễu rót cát và dao đai đốt cồn.