Các tính toán đảm bảo an toàn

Một phần của tài liệu Biện pháp tổ chức thi công gói thầu số 2 dự án cải tạo nâng cấp QL3B thuộc tỉnh Lạng Sơn (Trang 40)

II. biện pháp thi công cụ thể các hạng mục công trình 1-/ Công tác chuẩn bị:

3) Các tính toán đảm bảo an toàn

- Cự ly bay xa nhất của hòn đá: L = 20.n2.W = 20.12.1,4 = 28m

Trong đó: n: Chỉ số nổ tung lấy n = 1.

W: Đờng kháng bé nhất lấy W = 1,4m

Do điều kiện thi công trên nền dốc nên cự ly trên tăng thêm 50%, vậy L = 42m. - Khoảng cách an toàn do chấn động đối với nhà cửa, công trình:

Rc = Kc . α2 . W = 20 . 12 . 1,4 = 24m

Trong đó: Q: Tổng lợng thuốc nổ trong 1 đợt α: hệ số phụ thuộc vào n (α = 1)

Kc: hệ số phụ thuộc tính chất nền công trình cần bảo vệ, lấy theo:

Loại móng công trình Kc Đất chặt, đá cứng 3 Đất bị phá hoại 5 Đất đá dăm 7 Đất cát 8 Đất sét 9 Đất đắp thành đống 15 Đất no nớc 20

- Khoảng cách an toàn đối với ngời khi nổ phá: Theo TCVN 4586-88, với đờng cản W = 3,5m, chỉ số nổ n = 1, bán kính an toàn đối với ngời là 300m, với thiết bị là 150m.

* Biện pháp an toàn trong nổ phá đá:

- Xin giấy phép nổ phá: Lập báo cáo chi tiết về thi công nổ phá: Quy trình kỹ thuật thực hiện các bớc (Khoan, nhồi thuốc, đặt kíp, dây cháy chậm, dây điện, chỗ tiếp nối, có ngời phụ trách chung, có thợ mìn lành nghề đợc đào tạo cơ bản chuyên môn hoá).

Lập sổ nhật ký thi công ghi rõ mọi tiến trình nhập thuốc nổ và kíp, qui định vị trí kho tập kết thuốc nổ tại hiện trờng.

Thi công nổ phá phải lập hộ chiếu đánh mìn, kế hoạch thi công, thông báo điểm niêm yết cụ thể tại công trờng và thông báo rộng rãi trên các phơng tiện thông tin đại chúng.

Tuyệt đối không để vật gì va chạm vào vật liệu nổ, không quăng vứt kéo lê, không hút thuốc hoặc làm bất cứ việc gì phát ra tia lửa trong phạm vi 100m cách nơi đặt vật liệu nổ.

Sử dụng kíp thận trọng đúng kỹ thuật, không ngoáy bụi trong kíp.

Kho chứa thuốc mìn đợc đặt xa lán trại của công nhân, xa công trờng và đợc giữ gìn, bảo vệ cẩn thận bởi ngời đợc đơn vị tin cậy. Khoảng cách an toàn từ kho đợc tính toán nh ở trong phần biện pháp thi công đào đá nền đờng.

Trong kho phải đầy đủ các phơng tiện phòng cháy chữa cháy nh bình chữa cháy, hòm cát, thùng nớc…

Tuyệt đối không để chung kíp mìn và thuốc nổ một chỗ. Thợ phụ trách đánh mìn có trách nhiệm trực tiếp coi giữ vật liệu nổ, cuối buổi dùng không hết sẽ trả lại kho.

Khi vận chuyển vật liệu nổ về đến công trờng sẽ đợc bốc dỡ ngay.

Công tác làm ngòi mìn đợc thực hiện ở nơi xa đối với nhà tạm, các xởng gia công vật liệu tại công trờng, trên bàn có đệm cao su, xung quanh có gờ cao ít nhất 3cm, diện tích làm việc cho mỗi ngời ít nhất là 1,5m2.

Khi tra dây vào kíp thật nhẹ tay, không xoay dây hoặc kíp dùng kìm hoặc bất cứ dụng cụ gì khác.

Nghiên cứu hiện trờng, dân sinh, môi sinh. Kết hợp chặt chẽ với chính quyền địa ph- ơng…

Xác định phạm vi cảnh giới, ngời cảnh giới, nơi trú ẩn khi mìn nổ. Quy định và thông báo giờ nổ mìn…

Trớc khi nổ mìn công trờng đã qui định rõ ràng, thống nhất đến từng công nhân, phổ biến trong địa phơng và các đơn vị thi công kế cận về hiệu lệnh nổ mìn, gồm:

+ Hiệu lệnh báo trớc: Khi bắt đầu công việc nạp mìn vào lỗ, máy móc bắt đầu di chuyển ra khỏi vị trí nguy hiểm, bộ phận canh gác vào vị trí quy định.

+ Hiệu lệnh chuẩn bị nổ mìn: Nạp thuốc xong, công nhân nổ mìn sẵn sàng, trừ thợ nổ mìn không còn bất cứ ngời nào và máy móc thiết bị nào còn ở trong khu vực nguy hiểm.

+ Hiệu lệnh nổ mìn: Khi công nhân bắt đầu nổ mìn, nhanh chóng đến vị trí ẩn nấp an toàn khi đốt xong hoặc kích điện.

+ Hiệu lệnh báo nổ mìn xong: Phát lệnh này khi ngời chỉ huy đếm đủ tiếng nổ, bằng số đã bố trí, chỉ huy đích thân đến kiểm tra, thông báo cho mọi ngời trở lại vị trí làm việc bình thờng. Trờng hợp đếm không rõ mà nghi ngờ mìn câm thì phải đợi 20 phút sau khi phát mìn cuối cùng nổ mới đợc đến gần.

Trờng hợp có mìn câm (không nổ) phải báo hiệu, tiếp tục cảnh giới và xử lý mìn câm theo đúng quy định. Tuyệt đối không đào vào lợng thuốc cha nổ.

*Công việc thông tin liên lạc trong thi công nổ phá: Mỗi mũi thi công nổ phá đợc trang bị hệ thống máy bộ đàm cầm tay để kịp thời cảnh báo, ra hiệu lệnh đảm bảo an toàn trong quá trình thi công nổ phá.

+ Chú ý:Để đảm bảo an toàn trong thi công nổ mìn: Nhà thầu dùng phơng pháp nổ mìn là nổ om. Toàn bộ bề mặt của phạm vi nổ mìn đợc Nhà thầu bố trí lới B40 bảo vệ để tránh hiện tợng đất đá bắn ra xa gây mất an toàn. Phía chân mái ta luy dọc tuyến Nhà thầu đào một hệ thống hào chống đá lăn, bề rộng 2 - 3m, sâu 1m, đáy hào đợc phủ bằng cỏ hoặc cành cây để tránh hiện tợng đá nảy lên.

3.4.2. Thi công đào đá nền đờng bằng phơng pháp dùng máycông suất lớn và bằng thủ công: công suất lớn và bằng thủ công:

- Khi diều kiện thích hợp, nền đá cấp 4 có thể đợc nhà thầu thi công bằng các loại máy công suất lớn: Dùng máy xúc có công suất lớn với dung tích gầu 1,6 - 2,3m3 để đào

xúc đá lên xe vận chuyển đổ đến nơi qui định. Dùng máy ủi công suất lớn để sửa sang mặt nền đào.

- Khi có những vị trí đào đá không thể thi công bằng hai phơng pháp nổ mìn và máy công suất lớn thì Nhà thầu thi công đào đá bằng phơng pháp thủ công: Nhân công dùng máy khoan, búa, choòng, đục, xà beng…để đào phá đá tới giới hạn mặt cắt theo thiết kế. Vật liệu thải sẽ đợc bốc xúc lên xe ô tô tự đổ đổ về bãi thải qui định.

3.4.3. Một số công tác đào khác:

- Đào khuôn đờng: Công tác đào khuôn đờng đợc thực hiện tại các vị trí nền đào, khuôn đợc đào bằng máy ủi, máy san tại các vị trí nền đất, khuôn đờng đào đảm bảo đúng cao độ và kích thớc hình học, đồng thời có biên bản nghiệm thu cao độ khuôn đờng trớc khi chuyển bớc thi công lớp móng.

- Đào cấp: Đợc thực hiện tại các vị trí nền đắp có mái dốc tự nhiên >20%, công tác này đợc thực hiện bằng thủ công với sự hỗ trợ của máy xúc và ô tô vận chuyển, bề rộng mặt bậc trung bình 0.5m có độ dốc vào tim đờng 2 - 3%. Mặt bậc sau khi đảm bảo kích thớc hình học sẽ đợc lu lèn bằng đầm cóc đảm bảo độ chặt cần thiết.

- Đào hữu cơ: Đào hữu cơ tại các vị trí nền đắp, lớp đất phủ bề mặt dày 30cm đợc bóc vỏ bằng máy ủi, đất ủi lên sẽ đợc gom đống sau đó xúc bằng máy xúc lên ôtô tự đổ vận chuyển đến bãi đổ thải. Sau khi bóc bỏ lớp hữu cơ tiến hành vệ sinh bề mặt, nghiệm thu cao độ trớc khi đắp đất nền đờng.

- Trong quá trình thi công nếu có những vị trí nền yếu mà thiết kế cha đề cập hoặc giải pháp xử lý cha triệt để thì nhà thầu sẽ lập hồ sơ báo cáo TVGS và Chủ đầu t để phối hợp giải quyết nhằm đảm bảo chất lợng công trình.

3.4.4. Công tác vận chuyển đất, đá sau khi nổ phá đến bãi đổthải. thải.

Đất, đá sau khi đào nền đờng đợc Nhà thầu vận chuyển bằng ôtô tự đổ có trọng tải 10-12T đến đổ ở khu vực Bãi thải. Dự kiến bãi thải cho Gói thầu này đợc nhà thầu bố trí ở tại Km73+800 phía bên trái tuyến. Bãi thải này Nhà thầu sẽ làm việc với địa phơng và thông báo cho TVGS , Chủ đầu t. Khi đợc chấp thuận thì mới cho đổ đất đá thải tại đó.

3.4.5. Công tác kiểm tra chất lợng và nghiệm thu nền đờngđào. đào.

- Mọi mái ta luy, hớng tuyến, cao độ, bề rộng nền đờng…đều phải đúng, chính xác. Phù hợp với bản vẽ thiết kế và quy trình kỹ thuật thi công hoặc phù hợp với những chỉ thị khác đã đợc Chủ đầu t và T vấn giám sát chấp thuận.

- Cờng độ và độ chặt của nền đờng đất: cứ 250m dài một tổ hợp 3 mẫu thử độ chặt và 1 điểm đo cờng độ, không quá 5% sai số độ chặt <1% theo quy định nhng không đợc tập trung ở một khu vực. Đo cờng độ (mô đuyn đàn hồi) bằng tấm ép cứng theo 22 TCN 211 – 93, đo độ chặt bằng phơng pháp rót cát.

- Cờng độ của nền đờng đá: nếu nền đờng đào là đá cứng liền khối thì không cần đo, nếu nền đờng đào là đá phong hoá thì T vấn giám sát sẽ quyết định mật độ và khoảng cách đo bằng tấm ép cứng 22 TCN 211 – 93.

- Cao độ trong nền đào phải đúng cao độ thiết kế ở mặt cắt dọc với sai số cho phép là 20mm, đo 20m một mặt cắt ngang, đo bằng máy thuỷ bình chính xác.

±

- Sai số về độ lệch tim đờng không quá 10cm, đo 20m một điểm nhng không đợc tạo thêm đờng cong, đo bằng máy kinh vĩ và thớc thép.

- Sai số về độ dốc dọc không quá 0,25% của độ dốc dọc, đo tại các đỉnh đổi dốc trên mặt cắt dọc, đo bằng máy thuỷ bình chính xác.

- Sai số về độ dốc ngang không quá 5% của độ dốc ngang, đo 20m một mặt cắt ngang, đo bằng máy thuỷ bình chính xác.

- Sai số bề rộng mặt cắt ngang không quá 10cm, đo 20m một mặt cắt ngang, đo±

bằng thớc thép.

- Mái dốc nền đờng (taluy) đo bằng thớc dài 3m, không đợc có các điểm lõm quá 5cm, đo 50m một mặt cắt ngang.

- Độ dốc mái taluy nền đờng sai số cho phép không quá (2,4,7)% độ dốc thiết kế tơng ứng với chiều cao (>6, 2-6, <2) m đối với taluy đất. Không quá 15% đối với mái taluy đá; cứ 50m đo một mặt cắt ngang.

- Nhà thầu sẽ có những sửa chữa kịp thời và cần thiết nếu phát hiện ra sự sai khác trong quá trình thi công trớc khi nghiệm thu.

3.5. Thi công đắp đất nền đờng:

- Để đảm bảo chất lợng nền đờng, Nhà thầu không thi công đắp đất nền đờng khi trời ma và trong mùa ma.

- Trớc khi đắp nền Nhà thầu sẽ trình kỹ s t vấn giám sát phê duyệt bảng phân lớp đắp để thuận tiện trong công tác kiểm tra nghiệm thu.

- Cán bộ kỹ thuật dùng máy kinh vĩ và máy thuỷ bình để xác định vị trí và phạm vi nền đắp cũng nh cao độ phải đắp, sau đó dùng các cọc gỗ dài đóng xuống nền để đánh dấu tuyến và cao độ.

- Sửa sang chuẩn bị lòng đờng để đắp, đào cấp...

- Vật liệu đất đắp trớc khi đa vào sử dụng đều đợc lấy mẫu thí nghiệm để trình kỹ s t vấn phê duyệt trớc khi đắp. Đất đắp đợc vận chuyển về công trờng bằng xe ôtô tự đổ và đổ thành từng đống dọc theo nền đờng đoạn chuẩn bị thi công (Thi công đoạn nào thì tập kết vật liệu tại đoạn đó, không tập kết dàn trải gây ách tắc giao thông và mất vệ sinh môi trờng). Khoảng cách giữa các đống đổ đợc tính toán sao cho sau khi san gạt và đầm chặt tới độ chặt yêu cầu thì đạt đợc bề dày 30cm và cao độ thiết kế. Không nên đổ quá dầy và không để khoảng trống giữa các đống đổ gây lãng phí công máy ủi.

- Nguồn đất đắp nền đờng: Vì khối lợng đào đất nền đờng khoảng 59.000m3, khối l- ợng đắp đất nền đờng Khoảng 25.000m3, vì vậy Nhà thầu tận dụng một phần đất đào nền đờng (Đất đào nền đờng C3 đợc tuyển lựa đạt chất lợng) để đắp nền đờng. Đất nền đào phải đợc làm thí nghiệm trớc khi đắp đất tận dụng, khi đạt tiêu chuẩn thì mới đa vào thi công. Đất đào tận dụng đợc vận chuyển đến vị trí đắp bằng xe tải tự đổ 10-12T. Đối với những vị trí nền vừa đào vừa đắp thì đất đắp tận dụng đợc điều phối đến vị trí đắp bằng máy ủi (cự ly ≤ 100m). Phần đất đắp nếu còn thiếu đợc Nhà thầu khai thác tại Mỏ đất dọc tuyến. Đất khai thác tại mỏ cũng phải đợc làm thí nghiệm, khi đạt tiêu chuẩn thì mới đa vào thi công.

Chất lợng vật liệu:

Các chỉ tiêu của vật liệu đất đắp nh sau Loại đất Tỷ lệ hạt cát (0.05 - 2mm)

theo % khối lợng Chỉ số dẻo Khả năng sửdụng

á cát nhẹ, hạt to > 50% 1 - 7 Rất thích hợp á cát nhẹ >50% 1 - 7 Thích hợp á sét nhẹ >40% 7 - 12 Thích hợp á sét nặng >40% 12 - 17 Thích hợp Sét nhẹ >40% 17 - 27 Thích hợp - Vật liệu đắp K95:

+ Giới hạn chảy: Tối đa 50 + Chỉ số dẻo: Tối đa 25 + CBR ngâm 4 ngày: Tối thiểu 5%

- Lớp vật liệu dày 30cm trên mặt nền đắp (Dới đáy áo đờng) phải đợc chọn lọc kỹ theo đúng các chỉ tiêu kỹ thuật qui định cho lớp sugrade (Lớp đất có độ đầm chặt K>=0.98 theo đầm nén cải tiến – AASHTO và phải phù hợp với 1 trong 2 trờng hợp sau:

a- Trờng hợp 1:

- Hàm lợng lọt sàng 0.075 đến 35%. - Thoả mãn nhóm:

Nhóm A-2-4 A-2-5 A-2-6 A-2-7

Giới hạn chảy

Chỉ số dẻo Pi 10max 10max 11min 11min - CBR ngâm 96h AASHTO – T193: Tối thiểu 15% (ở độ chặt K95). b- Trờng hợp 2:

- Độ chơng nở theo AASHTO – T193 <=3%.

- CBR ngâm 96h AASHTO – T193: Tối thiểu 15% (ở độ chặt K95). - Tích của 2 trị số Pi * phần trăm lọt qua sàng 0.425mm<=600.

- Thi công thí điểm: Trớc khi thi công đại trà, Nhà thầu sẽ tiến hành thi công đắp đất thí điểm trên một đoạn tuyến khoảng L=100m để xác định một số chỉ tiêu chủ yếu nh: Xác định độ ẩm tốt nhất, năng suất các loại thiết bị, số lần lu để đạt đợc độ chặt yêu cầu, chọn sơ đồ lu hợp lý...Khi thi công đoạn thí điểm phải có sự chứng kiến của TVGS và chủ đầu t, Kết quả của việc thi công thí điểm phải trình TVGS và Chủ đầu t xem xét. Khi đạt yêu cầu kỹ thuật và đợc chấp thuận mới tiến hành thi công đại trà.

Thiết bị dùng để thi công thí điểm:

Tên thiết bị Công suất Tổng số

Máy ủi 110CV 1 Ô tô 10-12T 4 Lu rung 25T 1 Lu bánh lốp 9 - 16T 2 Máy san 110CV 1 Ô tô tới nớc 5m3 1

Trình tự thi công thí điểm:

. Xác định số ô tô cần trở đất, số lợng máy ủi, lu, xe téc, khoảng cách giữa các đống đổ, kiểm tra độ ẩm vật liệu…

. Máy ủi san đất ra lòng đờng. . Dùng lu 9T lu sơ bộ 2-3 lần/điểm.

. Tiếp theo dùng xe Stec tới ẩm (Nếu cần thiết) để chờ thấm trong khoảng 30 phút thì cho lu tiếp.

. Dùng lu lốp 16T, lu rung 25T đầm chặt nền đờng 8 – 10 lần/điểm).

Kiểm tra độ chặt, độ ẩm, …Sau khi đạt các chỉ tiêu kỹ thuật thì sẽ xác định đợc sơ đồ lu, tốc độ lu, số lần lu trên 1 điểm…số liệu này sẽ đợc áp dụng cho việc thi công đại trà. - San rải đất thành từng lớp:

* Đối với vị trí có diện thi công B <= 1,8m: San bằng lao động thủ công, đầm bằng đầm cóc chiều dày từng lớp căn cứ vào kết quả đầm nén đã thử trớc khi thi công và đợc kỹ s chấp thuận (Chiều dày rải 1 lớp không quá 15cm). Độ dốc ngang lớp rải 4%.

* Đối với vị trí có diện thi công B > 1,8m thi công bằng thiết bị lu nặng: - Dùng máy ủi 110cv hoặc máy san san thành từng lớp dày khoảng 20cm (mọi trờng hợp không đợc quá

Một phần của tài liệu Biện pháp tổ chức thi công gói thầu số 2 dự án cải tạo nâng cấp QL3B thuộc tỉnh Lạng Sơn (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w