0
Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Xác định lợng thuốc nổ phá

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG GÓI THẦU SỐ 2 DỰ ÁN CẢI TẠO NÂNG CẤP QL3B THUỘC TỈNH LẠNG SƠN (Trang 39 -39 )

II. biện pháp thi công cụ thể các hạng mục công trình 1-/ Công tác chuẩn bị:

1) Xác định lợng thuốc nổ phá

* Xác định lợng nổ tiêu chuẩn (phù hợp với đặc tính loại đá cần nổ phá tại hiện tr- ờng).

+ Căn cứ: Công thức tính toán lợng thuốc nổ: Q = pW(0,4 + 0,6m2) (Kg/m3)

Trong đó: Q là lợng thuốc nổ nạp vào 1 lỗ cần thiết để nổ phá đá. q là lợng nổ tiêu chuẩn (động nổ tiêu chuẩn) cần tìm.

W là đờng kháng bé nhất (nơi bằng phẳng W = chiều sâu lỗ khoan).

n là chỉ số, tùy thuộc vào hình thức nổ; n = 0,75 trong trờng hợp nổ om tiêu chuẩn, 0,75 < n < 1 nếu nổ tung yếu và n > 1 tung mạnh.

(Trong mọi trờng hợp để đảm bảo an toàn chỉ dùng hình thức nổ tung yếu. 0,75 < n < 1). n = (r/W)

r là bán kính miệng phễu sau khi nổ đo đợc bằng m.

Trong trờng hợp nổ om tiêu chuẩn có n = 0,75 do đó r = 0,75W. + Xác định lợng nổ tiêu chuẩn (lợng nổ đơn vị).

- Khoan tạo các lỗ để nổ mìn có chiều sâu là 1m tại khu vực có loại đá giống với loại đá cần nổ phá, ở vị trí tơng đối bằng phẳng.

- Các lỗ khoan đợc tính toán trên sơ đồ, khoảng cách giữa các lỗ khoan cách nhau ít nhất 4 lần chiều sâu khoan lỗ để tránh ảnh hởng các lợng nổ với nhau, chọn a = 4m.

- Nạp các lợng thuốc nổ khác nhau vào các lỗ, lấp cẩn thận và cho tiến hành nổ, l- ợng nổ nạp cho mỗi lỗ đợc ghi trên sơ đồ bố trí lỗ mìn thử để có căn cứ xác định sau này.

- Sau khi nổ cho tiến hành kiểm tra, tìm lỗ nào có đờng kính miệng phễu nở (đờng kính phần đá bị phồng lên) đo đợc bằng 1,5m thì lợng nổ ở lỗ đó đợc dùng để xác định l- ợng nổ đơn vị đợc tính nh sau:

q = Q/W3 (0,4 + 0,6n2) = Q/0,737

Theo kinh nghiệm đối với loại đá cần nổ phá và loại thuốc Nhà thầu sử dụng tại hiện trờng q = (0,94 ữ 1,02) Kg/m3, số lợng thực tế sẽ căn cứ vào nổ thử để xác định nh đã trình bày ở trên.

* Bố trí lợng nổ và xác định lợng nổ cho mỗi đợt nổ phá: + Trờng hợp địa hình sờn dốc:

Để đảm bảo an toàn chỉ đợc phép dùng hình thức nổ tung yếu với chỉ số nổ = 0,8 ữ

0,85.

H: Chiều cao chân tầng của loạt nổ phá.

W: Chiều dài (cự ly) đờng kháng nhỏ nhất; W = a.sinα.

1k: Chiều sâu khoan; 2k = (1 + 0,15)H đối với đá cấp 2; 1k=(1,8+0,1)H đối với đá cấp 3 và 4.

a0: Khoảng cách tâm lợng nổ ngoài cùng đến mặt thoáng theo phơng nằm ngang. Lợng nổ cho 1 lỗ khoan đợc xác định bằng công thức:

Q = q. (H.cosα)3 . (0,4 + 0,6n2)

Trong đó lợng nổ đơn vị q đợc xác định ở trên, chọn n = 0,8 ữ 0,85. Chiều cao chân tầng 2,5m; 1k = (1 + 0,15) . 2,5 = 2,88m.

Khoảng cách a giữa các lỗ khoan đợc bố trí theo hình hoa mai và đợc xác định nh sau:

a = (0,85 ữ 1,25).

Do đó a = (0,85 ữ 1,25). H = 2,38 ữ 3,12m. Trong quá trình nổ luôn theo dõi khoảng cách an toàn b đối với taluy nền đờng: b ≥ 1,5a trong trờng hợp n ≤ 0,85.

Với H = 2,5m; a = 2,75; q= 0,78; α = 300; n = 0,85 thì lợng nổ nạp cho một lỗ khoan là: Q = q.(H.cosα)3. (0,4 + 0,6n2) = 0,29kg.

Từ khối lợng đá do 1 lỗ khoan phá đợc theo điều kiện nổ tung yếu n = 0,85 đợc bố trí a1B = 2,75m, tính đợc khối lợng bình quân cho 1m3 đá cần nổ phá là:

q1B = Q/(a.H) = 0,438 (Kg/m3)

Trong quá trình thi công, tùy tình hình điều kiện địa hình, địa chất ở mỗi vị trí khác nhau (phụ thuộc chỉ số nổ, độ dốc địa hình) sẽ có kết quả tính toán khối lợng thuốc nổ cho mỗi lỗ khoan và cho cả loạt nổ (theo phơng pháp xác định đã trình bày nh trên).


Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG GÓI THẦU SỐ 2 DỰ ÁN CẢI TẠO NÂNG CẤP QL3B THUỘC TỈNH LẠNG SƠN (Trang 39 -39 )

×